K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phương trình hoành độ giao điểm của (1) và (P) là:

\(\left(m-3\right)x+2021=-x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(m-3\right)x+2021=0\)

\(\text{Δ}=\left(m-3\right)^2-4\cdot2021\)

\(\Leftrightarrow\text{Δ}=m^2-6m+9-8084=m^2-6m-8075\)

Để (1) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow m^2-6m-8075>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m+9>8084\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2>8084\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-3>2\sqrt{2021}\\m-3< -2\sqrt{2021}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\sqrt{2021}+3\\m< -2\sqrt{2021}+3\end{matrix}\right.\)

22 tháng 4 2021

a) Vì đồ thị hàm số (1) đi qua A(1;2025) nên ta có:

\(\left(m-3\right)1+2021=2025\\ \Leftrightarrow m-3=4\\ \Leftrightarrow m=7\)

 

8 tháng 2 2021

1) - Xét phương trình hoành độ giao điểm : \(x^2=x+m\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-m=0\) ( I )

Có : \(\Delta=b^2-4ac=1-4\left(-m\right)=4m+1\)

- Để 2 hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biệt

<=> PT ( I ) có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{4}\)

2) Ta có : \(AB=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2+\left(y_1-y_2\right)^2}=3\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2+\left(x_1+m-x_2-m\right)^2=18\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1-x_2=3\\x_1-x_2=-3\end{matrix}\right.\)

Lại có : Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=-m\end{matrix}\right.\)

TH1 : \(x_1-x_2=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-m=-2\)

\(\Rightarrow m=2\)

TH2 : \(x_1-x_2=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-m=-2\)

\(\Rightarrow m=2\)

Vậy m = 2 thỏa mãn yêu cầu đề bài .

5 tháng 5 2021

theo tôi bạn có thể tách (x1-x2)=(x1+x2)2-4x1x2 cho nhanh

 

a) Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2x-m+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+m-2=0\)

Để hai đồ thị hàm số chỉ có một điểm chung thì Δ=0

\(\Leftrightarrow4-1\cdot\left(m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m-2=4\)

hay m=6

19 tháng 12 2022

Bài 14:

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

0(m-1)+m=2

=>m=2

b: Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

-3(m-1)+m=0

=>-3m+3+m=0

=>3-2m=0

=>m=3/2

23 tháng 8 2021

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2=x-2m+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2m-1=0\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(x^2-x+2m-1=0\) có hai nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta=1-8m+4=5-8m>0\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{5}{8}\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-x+2m-1=0\)

\(\text{Δ}=1^2-4\cdot1\cdot\left(2m-1\right)\)

\(=1-8m+4\)

\(=-8m+5\)

Để \(\left(P\right),\left(d'\right)\) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì -8m+5>0

hay \(m< \dfrac{5}{8}\) 

9 tháng 1

a

 loading...

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d'):

\(x^2=x-2m+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2m-1=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.1.\left(2m-1\right)=5-8m\)

Để (d') cắt (P) tại 2 điểm phân biệt: \(\Delta>0\Leftrightarrow5>8m\Leftrightarrow m< \dfrac{5}{8}\)

Theo định lí Vi-et:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1.x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)

Theo bài: \(x_1^2+x_2^2=7\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow1^2-2\left(2m-1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow1-4m+2=7\)

\(\Leftrightarrow-4m=4\Leftrightarrow m=-1\left(tmm< \dfrac{5}{8}\right)\)

Vậy m = -1 là giá trị cần tìm

 

9 tháng 1

a) 

b) Đường thẳng (d') cắt (P) ta có phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=x-2m+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2m-1=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-1\right)=1-8m+4=-8m+5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1+\sqrt{5-8m}}{2}\\x_2=\dfrac{1-\sqrt{5-8m}}{2}\end{matrix}\right.\left(đk:m\le\dfrac{5}{8}\right)\)

Mà: \(x^2_1+x^2_2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1+\sqrt{5-8m}}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1-\sqrt{5-8m}}{2}\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1+2\sqrt{5-8m}+5-8m}{4}+\dfrac{1-2\sqrt{5-8m}+5-8m}{4}=7\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6+2\sqrt{5-8m}-8m+6-2\sqrt{5-8m}-8m}{4}=7\)

\(\Leftrightarrow12-16m=28\)

\(\Leftrightarrow-16m=16\)

\(\Leftrightarrow m=-1\left(tm\right)\)

Vậy: ....