Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tên cùng một tia Ox có OA và OB có OA nhỏ hơn OB ( 2cm < 4cm )
=> Điểm A nằm giữa đ o và B
b) vì đ A nằm giữa nên
OA + AB = OB
2 + AB = 4
=> AB = 4 - 2 = 2 ( cm )
c) => Điểm A trung đ của đoạn thẳng của OB
d) Vì AK là tia đối của AB
=> Đ A nằm giữa K và B
KA + AB = KB
2 + 2 = KB
=> KB = 4 ( cm )
a)Trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia Ox có OA<OB(3cm<6cm)=>điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (1)
Khi đó: OA+AB=OB. Hay 3cm+AB=6cm
a)Trên tia Ox ta có:
OA<OB(vì 3cm<6cm)
Điểm A nằm giữa O và B
b)Ta có A nằm giữa O và B
OA+AB=OB
Mà OA=3cm, OB=6cm
3+AB=6
AB=6-3
AB=3cm
Vậy OA=AB(vì 3cm=3cm)
c)Nếu A là trung điểm của đoạn thẳng OB
OA=AB=OB/2
Mà OB=6cm
OA=AB=OB/2=6/2=3cm
Mà OA và AB=3cm
A là trung điểm của đoạn thẳng OB
d)Ta có O nằm giữa M và A
MA=OM=OA
MÀ OM=2cm, OA=3cm
MA=2+3
MA=5cm
a: OA và OB là hai tia đối nhau
=>O nằm giữa A và B
b: AB=3+4=7cm
c: góc tOy<góc xOy
d: góc zOt=110-70=40 độ
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
=>OA+AB=OB
hay AB=3(cm)
b: Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
mà OA=AB
nên A là trung điểm của OB
O ~4cm~ B ~9cm~ A
OA < OB là Điểm B nằm giữa mới đúng chứ
a, Trên tia Ox có :
\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox
\(P\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'
- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía
\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN
c, Ta có : M \(\in\) tia Ox
P \(\in\) tia Ox'
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow OM+OP=MP\)
Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :
\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)
Trên tia Ox có :
OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
\(\Rightarrow MN+MO=ON\)
Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :
\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)
Ta có : N \(\in\) tia Mx
P \(\in\) tia đối của tia Mx
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P
Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)
Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)
Mà : tia MO trùng với tia MP
=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP
a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)
- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)
b, Vì : \(A\in\) tia Ox
\(B\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
\(\Rightarrow OA+OB=AB\)
Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :
\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)
c, Trên tia Bx có :
\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B
\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)
Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :
\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)
d, Ta có : \(A\in\) tia Ox
\(C\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C
Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .
a/Diem O la diem nam giua A va B vi AO<AB(4cm<6cm)
b/Vi diem O la diem nam giua A va B
Ta co:OA+OB=AB
4 + 6 =AB=10 cm
c/Diem M la diem nam giua O va B vi MB<OB(2cm<6cm)
Ta co:OM+MB=OB
OM+2 =6
OM =6-2=4 cm
Diem O la trung diem cua doan thang AM,vi:
+Diem O nam giua hai diem A va M
+OA=OM=4cm