K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

ngu

7 tháng 3 2022

2x−3y/5=5y−2z/3=3z−5x/2=10x-15y/25=15y-6z/9=6z-10x/4=...+..+..../25+9+4=0/31=0

=> 2x=3y;  5y=2z ;  3z=5x => x/3=y/2; y/2=z/5

=> x/3=y/2 =z/5 = 12x/36=5y/10=3z/15= (12x+5y-3z)/31

      x/3 = 3y/6=2z/10 = (x-3y+2z)/7

=>  (12x+5y-3z)/ (x-3y+2z)=31/7

2 tháng 10 2016

x=2

y=2

2 tháng 10 2016

x=2

y=3

22 tháng 11 2017

x=3/2 ; y=3 hoặc x=2 ; y = 2

k mk nha

6 tháng 4 2021

Với x=0
5^x=5^0=1=>y^2+y+1=1=>y=0
Với x khác 0, ta thấy 5^x có tận cùng là 5. Vậy nên y^2+y+1 cũng có tận cùng là chữ số 5 hay y^2+y có tận cùng là 4.
y^2+y=y(y+1) là tích của hai số liên tiếp nên không xảy ra trường hợp có chữ số tận cùng là 4.
Vậy x=0, y=0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8

Lời giải:

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=\frac{0}{27}=0$

$\Rightarrow 12x=15y; 20z=12x$

$\Rightarrow 12x=15y=20z$

$\Rightarrow \frac{12x}{60}=\frac{15y}{60}=\frac{20z}{60}$

$\Rightarrow \frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}$

Tiếp tục áp dụng TCDTSBN:

$\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{5+4+3}=\frac{96}{12}=8$

$\Rightarrow x=8.5=40; y=8.4=32; z=3.8=24$

 

20 tháng 11 2016

(2x - 3)2 + |y| = 1

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\le1\)

Do x nguyên nên (2x - 3)2 ϵ N mà (2x - 3)2 lẻ và \(0\le\left(2x-3\right)^2\le1\)

nên \(\begin{cases}\left|y\right|=0\\\left(2x-3\right)^2=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=0\\2x-3\in\left\{1;-1\right\}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=0\\2x\in\left\{4;2\right\}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=0\\x\in\left\{2;1\right\}\end{cases}\)

Vậy có 2 cặp giá trị (x;y) thỏa mãn đề bài là (2;0) và (1;0)

22 tháng 11 2016

2 cặp