Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
\(A\cup B=(-2;2)\)
\(A\cap B=\left\{0\right\}\)
\(A\setminus B=(-2;0)\)
Về hình vẽ trên trục số thì đơn giản rồi. Bạn có thể tự vẽ.
\(A\cup B=\left(-2;2\right)\\ A\cap B=\left\{0\right\}\\ A\B=\left(-2;0\right)\)
\(A\cup B=\left(-2;2\right)\)
\(A\cap B=\left\{0\right\}\)
\(A\B=\left(-2;0\right)\)
a. Vì A là giao điểm của 2 đồ thị \(y=-x\) và \(y=-2x+2\) nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ pt: \(\begin{cases}x+y=0\\2x+y=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2\\y=-2\end{cases}\) vậy \(A\left(2;-2\right)\)
a) y = -x và y = -2x + 2
=> -x = -2x + 2 => -x - (-2x) = 2 => x = 2
=> y = -2
Tọa độ là A(2;-2)
b) Ta có tam giác ABC vuông tại C.
BC = 2 ; AC = 4
Diện tích tam giác ABC là : \(\frac{2.4}{2}=4\) (đơn vị diện tích)
Nhìn vào đồ thị, ta thấy:
a) Hàm số \(y = - 2x + 1\)nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)
b) Hàm số \(y = - \frac{1}{2}{x^2}\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\); nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)
\(A\cup B=\left(-2;2\right)\)
\(A\cap B=0\)
A\B=(-2;0)