K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

14 tháng 8 2017

1) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:

\(x^3+2x^2+ax+1=0\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2\left(-2\right)^2+a\left(-2\right)+1=0\)

\(\Rightarrow-8+8-2a+1=0\)

\(\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

Vậy a = \(\dfrac{1}{2}\).

2) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:

\(x^2+ax+b=0\)

\(f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\Rightarrow a+b+1=0\)(1)

\(f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\Rightarrow2a+b+4=0\)

\(f\left(2\right)-f\left(1\right)=\left(2a+b+4\right)-\left(a+b+1\right)=0\)

\(\Rightarrow2a+b+4-a-b-1=0\)

\(\Rightarrow a+3=0\Rightarrow a=-3\)

Thay vào (1) ta có: -3 + b + 1 =0

\(\Rightarrow\) b - 2 = 0 \(\Rightarrow\) b = 2

Vậy a = -3; b = 2.

14 tháng 8 2017

1) Ta có: x = -2 là nghiệm của f(x)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=0\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-8+8-2a+1=0\)

\(\Rightarrow-2a+1=0\)

\(\Rightarrow-2a=-1\)

\(\Rightarrow a=0,5\)

2) Ta có: x = 1 là nghiệm của f (x)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\)

\(\Rightarrow1+a+b=0\)

Ta có: x = 2 là một nghiệm của f (x)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\)

\(\Rightarrow4+2a+b=0\)

\(\Rightarrow1+a+b=4+2a+b\)

\(\Rightarrow1+a+b-4-2a-b=0\)

\(\Rightarrow-3-a=0\Rightarrow a=-3\)

\(\Rightarrow1-3+b=0\Rightarrow b=2\)

Câu 3:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot1+a+4=4-10-b\\2-a+4=25-25-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-6-4-2=-12\\-a+b=-6\end{matrix}\right.\)

=>a=-3; b=-9

24 tháng 4 2017

a)P(x)=\(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

b) P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

+ Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

__________________________________

P(x)+Q(x)= \(12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

- Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

_________________________________________

P(x)-Q(x)=\(2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

c)Thay x=0 vào đa thức P(x), ta có:

P(x)=\(0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\cdot0\)

=0+0-0-0-0

=0

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x).

Thay x=0 vào đa thức Q(x), ta có:

Q(x)=\(-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\)

=0+0-0+0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{-1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

19 tháng 4 2017

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x53x2+7x49x3+x214xP(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14x

=x5+7x49x32x214x=x5+7x4−9x3−2x2−14x

Q(x)=5x4x5+x22x3+3x214Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14

=x5+5x42x3+4x214=−x5+5x4−2x3+4x2−14

b) P(x) + Q(x) = (x5+7x49x32x21

10 tháng 4 2018

mik biết làm nhưng trình bày dài wa vs khuya r nên mik ko thể trình bày đc.....xl bn

3 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

24 tháng 9 2018

Chọn A vì :

\(x^2-1=0\)

\(x^2=1=\left(\pm1\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Các câu còn lại x = 0 có thể là nghiệm