Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ta có: O m ⊥ Ox ⇒ x O m ^ = 90 0 < x O y ^ Ta có Om nằm trong x O y ^ nên: Tương tự ta có: x O n ^ = x O y ^ − 90 0 Do đó: x O n ^ = y O m ^ = x O y ^ − 90 0 (1) |
|
b. Gọi Ot là tia phân giác của m O n ^ ⇒ n O t ^ = m O t ^ (2)
Theo đề bài, ta có : m O n ^ nằm trong x O y ^
Mà Ot là tia phân giác của m O n ^
⇒ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot Tia Om nằm giữa hai tia Oy và Ot
⇒ x O t ^ = x O n ^ + n O t ^ , y O t ^ = y O m ^ + m O t ^ (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x O t ^ = y O t ^
Ta có tia Ot nằm giữa hai tian Ox và Oy; x O t ^ = y O t ^
=> Ot là tia phân giác của x O y ^
Do đó Ot là tia phân giác chung của m O n ^ và x O y ^
a: góc xOn+góc yOn=góc xOy
góc yOm+góc xOm=góc xOy
mà góc yOn=góc xOm=90 độ
nên góc xOn=góc yOm
b: Ot không thể vuông góc với Oz được nha bạn
Gọi tia đối của Om và On lần lượt là Op và Oq
=> Ta có góc : xOp = yOq = 90độ
=> xOp + yOq = 90 x 2 = 180độ
hay xOq + 2 . qOp + yOp = 180
mà xOq + qOp + yOp = xOy
=> xOy + qOp = 180
mà qOp = mOn ( đối đỉnh )
=> xOy + mOn = 180độ ( đpcm )
ta có: xoy+yon+nom+mox=360 độ
<tổng các góc không có điểm chung>
=>xoy+90 độ+mon+90 độ=360 độ
=>xoy+mon=360 độ