Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng BĐT :
\(\dfrac{a^{^2}}{x}+\dfrac{b^{^2}}{y}\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(x+y\right)}\) (Bạn tự chứng minh nhé)
\(F=\dfrac{a^2}{a+1}+\dfrac{b^2}{b+1}\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{a+1+b+1}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{a+b+2}\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{a^2}{a+1}+\dfrac{b^2}{b+1}\ge\dfrac{2^2}{2+2}=1\)
Vậy \(Min\left(F\right)=1\)
Lời giải:
Áp dụng BĐT AM-GM:
\(A=\sum \frac{2a}{b^2+2}=\sum (a-\frac{ab^2}{b^2+2})=\sum a-\sum \frac{ab^2}{b^2+2}\)
\(=6-\sum \frac{ab^2}{b^2+2}=6-\sum \frac{ab^2}{\frac{b^2}{2}+\frac{b^2}{2}+2}\)
\(\geq 6-\sum \frac{ab^2}{3\sqrt[3]{\frac{b^4}{2}}}=6-\frac{1}{3}\sum \sqrt[3]{2a^3b^2}\)
Tiếp tục áp dụng BĐT AM-GM:
\(\sum \sqrt[3]{2a^3b^2}\leq \sum \frac{2a+ab+ab}{3}=\frac{12+2(ab+bc+ac)}{3}=4+\frac{2}{3}(ab+bc+ac)\)
\(\leq 4+\frac{2}{3}.\frac{(a+b+c)^2}{3}=12\)
Do đó: $A\geq 6-\frac{1}{3}.12=2$
Vậy $A_{\min}=2$ khi $a=b=c=2$
Câu 1
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\Leftrightarrow ab\le\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\\ \Leftrightarrow N=ab+\dfrac{1}{16ab}+\dfrac{15}{16ab}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{16}}+\dfrac{15}{4\left(a+b\right)^2}\ge\dfrac{1}{2}+\dfrac{15}{4}=\dfrac{17}{4}\)
Dấu \("="\Leftrightarrow a=b=\dfrac{1}{2}\)
Câu 2:
\(P=a+\dfrac{1}{a}+2b+\dfrac{8}{b}+3c+\dfrac{27}{c}+4\left(a+b+c\right)\\ P\ge2\sqrt{1}+2\sqrt{16}+2\sqrt{81}+4\cdot6=2+8+18+4=32\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\\c=3\end{matrix}\right.\)
Câu 3: Cho a,b,c là các số thuộc đoạn [ -1;2 ] thõa mãn \(a^2+b^2+c^2=6.\) CMR : \(a+b+c>0\) - Hoc24
a) Để biểu thức có nghĩa thì \(\dfrac{-a}{3}\ge0\Rightarrow a\le0\)
b) Để biểu thức có nghĩa thì \(\dfrac{1}{a^2}\ge0\) (luôn đúng)
c) Để biểu thức có nghĩa thì \(\dfrac{\left(1-a\right)^3}{a^2}\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1-a\right)^3\ge0\\a\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a\ge0\\a\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a\le1\\a\ne0\end{matrix}\right.\)
d) Để biểu thức có nghĩa thì \(\dfrac{a^2+1}{1-2a}\ge0\Rightarrow1-2a>0\Rightarrow a< \dfrac{1}{2}\)
e) Để biểu thức có nghĩa thì \(a^2-1\ge0\Rightarrow a^2\ge1\Rightarrow\left|a\right|\ge1\)
f) Để biểu thức có nghĩa thì \(\Rightarrow\dfrac{2a-1}{2-a}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2a-1\ge0\\2-a>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2a-1\le0\\2-a< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a\ge\dfrac{1}{2}\\a< 2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a\le\dfrac{1}{2}\\a>2\end{matrix}\right.\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{1}{2}\le a< 2\)
\(ab+bc+ca=3abc\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=3\) (do a,b,c là các số dương)
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki dạng phân thức:
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{6^2}{a+2b+3c}\)
\(\Rightarrow\dfrac{36}{a+2b+3c}\le\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{3}{c}\left(1\right)\)
Tương tự: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{36}{b+2c+3a}\le\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{c}+\dfrac{3}{a}\left(2\right)\\\dfrac{36}{c+2a+3b}\le\dfrac{1}{c}+\dfrac{2}{a}+\dfrac{3}{b}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Lấy (1) + (2) + (3) ta được:
\(36F\le6\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=6.3=18\)
\(\Rightarrow F\le\dfrac{1}{2}\)
MaxF=1/2 khi \(a=b=c=1\)
\(\left(a^2+\dfrac{b^2}{3}+\dfrac{c^2}{5}\right)\left(1+3+5\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)
\(\Rightarrow3\sqrt{a^2+\dfrac{b^2}{3}+\dfrac{c^2}{5}}\ge a+b+c\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{2}{3}\left(a+b+c\right)+3\sqrt{\dfrac{1}{a}+\dfrac{3^2}{b}+\dfrac{5^2}{c}}\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{2}{3}\left(a+b+c\right)+3\sqrt{\dfrac{\left(1+3+5\right)^2}{a+b+c}}=\dfrac{2}{3}\left(a+b+c\right)+\dfrac{27}{\sqrt{a+b+c}}\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)+\dfrac{27}{2\sqrt{a+b+c}}+\dfrac{27}{2\sqrt{a+b+c}}+\dfrac{1}{6}\left(a+b+c\right)\)
\(\Rightarrow P\ge3\sqrt[3]{\dfrac{27^2\left(a+b+c\right)}{2^3\left(a+b+c\right)}}+\dfrac{1}{6}.9=15\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(a;b;c\right)=\left(1;3;5\right)\)
`a, (3+2a^2)/a = 3/a+2a.`
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
`3/a + 2a>=2.sqrt(3/a.2a) = 2sqrt6`.
Đẳng thức xảy ra `<=> 3=2a^2`
`<=> a^2=3/2`.
`<=> a=sqrt(3/2)`.