Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Từ công thức phân tử của X là C7H10O4 → X là este hai chức, mạch hở, có 3π gồm 2 π C = O và 1 π C = C
Phản ứng thủy phân: X + 2 N a O H → Y + Z + T (Z và T thuộc cùng dãy đồng đẳng)
→ 1 π C = C kia phải thuộc gốc hiđrocacbon của Y rồi và Y là muối của axit cacboxylic có 2 chức → số C của Y ít nhất phải bằng 4. Phân tích số C của X: 7= 4+1+2= 5+1+1
→ cấu tạo duy nhất thỏa mãn X là C H 3 O O C C H = C H C O O C 2 H 5 (trường hợp 4+1+2).
→ cấu tạo của axit E là HOOC-CH=CH-COOH → E + B r 2 / C C l 4 theo tỉ lệ 1 : 1 thôi.
X + NaOH → amin Z + ancol T + muối E có cùng số nguyên tử C nên X tạo bởi amin, ancol và muối có 2C
→ X là C 2 H 5 N H 3 – O O C – C O O – C 2 H 5 ; Z l à C 2 H 5 N H 2 , T l à C 2 H 5 O H ; E l à C O O N a 2
X, Y + NaOH : 0,6 mol → 13,5 g Z + 9,2 g T + Q gồm 3 chất hữu cơ cùng C và là các muối
→ Y có 2 nhóm chức este và n X + n Y = ½ . n N a O H = 0 , 3 m o l
n Z = 0 , 3 m o l = n X + n Y v à n C 2 H 5 O H = 0 , 2 m o l < n X + n Y → X và Y được tạo bởi C2H5NH2 còn C2H5OH chỉ được tạo từ
X → n X = n C 2 H 5 O H = 0 , 2 m o l → n Y = 0 , 1 m o l → C O O N a 2 : 0 , 2 m o l
Vì 3 muối trong M có cùng số C nên 3 muối cùng có 2 C→ Y tạo ra 2 muối 2C
→ Y là C H 3 C O O C H 2 C O O N H 3 C 2 H 5
→ 2 muối tạo ra là C H 3 C O O N a : 0 , 1 m o l v à O H C H 2 C O O N a : 0 , 1 m o l
→ Trong M muối có phân tử khối nhỏ nhất là CH3COONa : 0,1 mol → % C H 3 C O O N a = 18 , 3 %
Đáp án cần chọn là: D
Chọn D.
Z có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 Þ Z có nhóm -CHO hoặc HCOO-
Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH thu được T Þ Z là anđehit và Z, T có cùng số nguyên tử C.
Dựa vào đáp án suy ra X, Y lần lượt là CH3-COOCH=CH-CH3 và C2H5-COOCH=CH2.
Đáp án B
n C O 2 = 0,9; n H 2 O = 0,975
Số C = n C O 2 n E = 2,77
Do Z đa chức và có M(Z) > 90 nên Z ít nhất 3C. Vậy hai ancol phải ít hơn 2,77C, chúng lại cùng C → C2H5OH và C2H4(OH)2 → Z là axit 3 chức và T là este 3 chức, 1 vòng.
Số H = 2 n H 2 O n E = 6
Do este nhiều hơn 6H nên axit phải có ít hơn 6H.
Vậy E gồm: C2H6Oz = a mol; CH(COOH)3: b mol; CH(COO)2C2H4-COOC2H5: c mol
n E = a + b + c = 0,325 mol
n C O 2 = 2a + 4b + 8c = 0,9
n H 2 O = 3a + 2b + 5c = 0,975
→ a = 0,25; b = 0,05; c = 0,025 → % n T = 7,69%
Chọn B
n(CO2) = 0,9; n(H2O) = 0,975
Số C = nCO2/nE = 2,77
Do Z đa chức và có M(Z) > 90 nên Z ít nhất 3C. Vậy hai ancol phải ít hơn 2,77C, chúng lại cùng C → C2H5OH và C2H4(OH)2 → Z là axit 3 chức và T là este 3 chức, 1 vòng.
Số H = 2nH2O/nE = 6
Do este nhiều hơn 6H nên axit phải có ít hơn 6H.
Vậy E gồm: C2H6Oz = a mol; CH(COOH)3: b mol; CH(COO)2C2H4-COOC2H5: c mol
n(E) = a + b + c = 0,325 mol
n(CO2) = 2a + 4b + 8c = 0,9
n(H2O) = 3a + 2b + 5c = 0,975
→ a = 0,25; b = 0,05; c = 0,025 → %nT = 7,69%
Chọn B.
Ta có: CE = 2,78 và HE = 6 Þ X, Y, Z, T lần lượt là C2H5OH, C2H4(OH)2, (COOH)3 hoặc CH(COOH)3.
Đặt số mol của X, Y là a mol; Z là b mol và T là c mol.
+ Nếu Z là (COOH)3
Theo đề: (không thỏa mãn)
+ Nếu Z là CH(COOH)3
Theo đề:
Theo giả thiết → X là este 2 chức
kX = 3 = 1pC=C + 2pC=O và Z, T cùng dãy đồng đẳng → pC=C gắn vào Y
→ X có thể là CH3OOC–CH=CH–COOC2H5 hoặc CH3OOC – C=(CH2)–COOC2H5 → C đúng
Z và T là CH3OH, C2H5OH → D đúng
E là CH2=C(COOH)2 hoặc HOOC–CH=CH–COOH
A đúng vì số H = số O = 4
B sai vì tác dụng Br2/CCl4 theo tỉ lệ 1:1
→ Đáp án B