K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2018

a, Ta có góc SMH=90°; góc SNH=90°( góc nội tiếp chắn 1/2 đường tròn)

xét tứ giác SMHN có 

góc SMH+ SNH=90°+90°=180°

suy ra SMHN nội tiếp

b, ta có góc SMN+NMB=90°

góc NBA+NAB=90°

mà góc NMB=NAB (góc nội tiếp chắn cung NB)

suy ra góc SMN = NBA

xét hai tam giác SMN và SBA có 

góc S Chung

góc SMN=SBA (cmt)

suy ra hai tam giác đó đồng dạng

suy ra SM/SN=SB/SA

suy ra SM.SA=SN.SB(đpcm)

c,vì góc MON=70° suy ra cung MN=70°(góc ở tâm)

ta có cung AB=180°

mà góc ASB là góc ngoài chắn cung nhỏ MN và cung AB

suy ra góc ASB=(180-70)/2=55°

1 tháng 3 2022

Xét (O) có 

^AMB = ^ANB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

nên AN ; BM lần lượt là đường cao 

mà AN giao BN = H 

=> H là trực tâm => SH là đường cao thứ 3 

Vậy SH vuông AB 

1 tháng 3 2022

Bạn ơi vẽ hình sao v ?

 

20 tháng 2 2017

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AN ⊥ NB

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AM ⊥ MB

ΔSHB có: SM ⊥ HB, NH ⊥ SB và SM; HN cắt nhau tại A.

⇒ A là trực tâm của ΔSHB.

⇒ AB ⊥ SH (đpcm)

Kiến thức áp dụng

+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

+ Trong một tam giác, ba đường cao đồng quy tại trực tâm.

6 tháng 11 2019

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AN ⊥ NB

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AM ⊥ MB

ΔSHB có: SM ⊥ HB, NH ⊥ SB và SM; HN cắt nhau tại A.

⇒ A là trực tâm của ΔSHB.

⇒ AB ⊥ SH (đpcm)

26 tháng 9 2019

Học sinh tự chứng minh

BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A .Nữa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D.Trên cung AD lấy một điểm E .Nối BE và kéo dài AC tại F.Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp BÀI 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB cố định ,CD là đường kính thay đổi của đường tròn (O) ( khác AB ) .Tiếp tuyến tại B của (O ) cắt AC và AD lần lượt tại N và M .Chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp BÀI 3 :Cho hai đoạn...
Đọc tiếp

BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A .Nữa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D.Trên cung AD lấy một điểm E .Nối BE và kéo dài AC tại F.Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp 

BÀI 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB cố định ,CD là đường kính thay đổi của đường tròn (O) ( khác AB ) .Tiếp tuyến tại B của (O ) cắt AC và AD lần lượt tại N và M .Chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp 

BÀI 3 :Cho hai đoạn thẳng MN và PQ cắt nhau tại O .Biết OM.ON= PO.OQ.Chứng minh tứ giác MNPQ nội tiếp 

BÀI 4: Cho tam giác ABC có đường cao AH . Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên các cạnh AB, AC 
a) c/m AMHN nội tiếp
b) BMNC nội tiếp 

BÀI 5: Cho tam giác ABC các đường phân giác trong là BE và CF cắt nhau tại M và các đường phân giác ngoài của các góc B và góc C cắt nhau tại N .chứng minh BMCN nội tiếp

BÀI 6: Cho đường tròn (O) đường kính AB .Gọi M là một điểm trên tiếp tuyến xBy , đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại C , lấy D thuộc BM, nối AD cắt (O) tại I. c/m CIDM nội tiếp

BÀI 7: Cho đường tròn tâm (O) có cung EH và S là điểm chính giữa cung đó .Trên dây EH lấy hai điểm A và B .Các đường thẳng SA và SB cắt đường tròn lần lượt tại D và C .c/m ABCD là tứ giác nội tiếp

BÀI 8: Cho đường tròn (O) đường kính AB , từ A và B vẽ Ax vuông góc AB và By vuông góc BA (Ax và By cùng phía so với bờ AB ) .Vẽ tiếp tuyến x'My' (tiếp điểm M) cắt Ax tại C và By tại D ; OC cắt AM tại I và OD cắt BM tại K .Chứng minh CIKD nội tiếp

0
30 tháng 4 2017

a, Chứng minh ∆MEF:∆MOA

b, ∆MEF:∆MOA mà AO=OM => ME=EF

c, Chứng minh F là trực tâm của ∆SAB, AI là đường cao, chứng minh A,I,F thẳng hàng

d, FA.SM = 2 R 2

e,  S M H O = 1 2 OH.MH ≤  1 2 . 1 2 M O 2 = 1 4 R 2

=> M ở chính giữa cung AC