K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2020

Ba2++ SO42- →BaSO4

0,1 ← 23,3/233

NH4++ OH- →NH3+ H2O

0,3← 0,3

Theo ĐLBT ĐT thì: nNO3(-)=0,1 mol

Vậy dung dịch X có 0,1 mol (NH4)2SO4 và 0,1 mol NH4NO3

Suy ra nồng độ mol (NH4)2SO4 1M và NH4NO3 1M

1 tháng 9 2018

Đáp án B

Ba2++ SO42- →BaSO4

    0,1 ← 23,3/233

NH4++ OH- →NH3+ H2O

0,3←               0,3

Theo ĐLBT ĐT thì: nNO3(-)=0,1 mol

Vậy dung dịch X có  0,1 mol (NH4)2SO4 và 0,1 mol NH4NO3

Suy ra nồng độ mol (NH4)2SO4 1M và NH4NO3 1M

3 tháng 4 2018

Đáp án D

18 tháng 10 2018

nBaSO4 = 0,1 ; nNH3 = 0,3 

 Ba2+ + SO42- → BaSO4

            0,1 ←         0,1   (mol)

 NH4+ + OH-  → NH3 + H2O

  0,3                       0,3   (mol)

Bảo toàn ion có nNO3- = 0,1

⇒ n(NH4)2SO4 = 0,1 ; nNH4NO3 = 0,1

 ⇒ Nồng độ mol/lít của (NH4)2SO4 và NH4NO3  lần lượt là 1M và 1M

Đáp án B.

7 tháng 3 2019

Đáp án B

P1: nFe(OH)3=nFe3+=1,07/107=0,01 mol

nNH3=nNH4+=0,672/22,4=0,03 mol

P2: nBaSO4=nSO4 2-=4,66/233=0,02 mol

BTĐT =>nNO3-=3nFe3++nNH4+-2nSO4 2-=0,02 mol

=> m chất tan trong 1 phần = 0,01.56+0,03.18+0,02.96+0,02.62=4,26 gam.

=> m chất tan trong X = 8,52 gam.

Chú ý:

Chia X thành 2 phần bằng nhau nên khi tính được 1 phần chúng ta cần nhân đôi để tính m.