K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

O x y t z A B

CM: Ta có: OA + AB = OB (vì A nằm giữa O và B)

=> AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 (cm)

=> OA = AB = OB/2 = 2 (cm)

=> A là trung điểm của OB

b) Do Oy nằm giữa Ox và Oz (\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)) nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=> \(\widehat{zOy}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=120^0-40^0=80^0\)

c) Do Ot là tia p/giác của \(\widehat{xOz}\) nên :

   \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Ot nằm giữa Oy và Oz nên \(\widehat{yOt}+\widehat{tOz}=\widehat{zOy}\)

=> \(\widehat{tOy}=\widehat{zOy}-\widehat{tOz}=80^0-60^0=20^0\)

19 tháng 9 2015

1) a) 
b) Muốn Oy là tia phân giác của  thì 
Mà 
 

2) Gợi ý
a) 

Cộng lại là ra.

__________________

Tuôi đã côm bách

Có 2 thành viên đã gửi lời cảm ơn đến windysnow với bài viết này:
nguyenphuongdang, vohungnam2003

    #3  

 23-04-2015

 

thaotran19 

Trial Moderator

Tổ trưởng

 

Tham gia : 26-12-2014

Đến từ: ★ ♥ Mái trường dấu yêu ♥ ★

Bài viết: 439

Điểm học tập:621

Đã cảm ơn: 170
Được cảm ơn 220 lần

Bài 3: Các cặp góc kề bù:
CBzˆ và CBOˆ
BCOˆ và ACOˆ 
Bxyˆ và Axyˆ
OCAˆ và CAxˆ
Bài 4:Tự vẽ hình nhé .
Ox' là tia đối của Ox  xOx′ˆ=180o
xOzˆ=xOxˆ−xOzˆ=180o−90o=900
Ot là tia p/giác  zOtˆ=xOzˆ2=902=45o
zOyˆ=zOyˆ−xOyˆ=90o−45o=45o
Vậy yOtˆ=zOtˆ+zOyˆ=45+45=90o
 yOt là góc vuông.

__________________

Bài 1: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On sao cho xOm bằng yOn<90(độ). Gọi Oz là tia phân giác của góc mOn. Chứng minh rằng Oz vuông góc với xy.Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On vuông góc với nhau. vẽ các tia Oz và Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc mOz và Oy là tia phân giác của góc nOt. Chứng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On sao cho xOm bằng yOn<90(độ). Gọi Oz là tia phân giác của góc mOn. Chứng minh rằng Oz vuông góc với xy.

Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On vuông góc với nhau. vẽ các tia Oz và Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc mOz và Oy là tia phân giác của góc nOt. Chứng minh rằng Oz vuông góc với Ot.

Bài 3: Cho góc xOy = 120 (độ). ở phía ngoài của góc vẽ hai tia Oc và Od sao cho Oc vuông góc với Ox và Od vuông góc với Oy. Gọi Om và On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và cOd. Vẽ tia Oy' sao cho Ox là tia phân giác của mOy'
  a. Chứng minh rằng Oy và Oy' là hai tia đối nhau.
  b. Tính góc y'On
  c. Chứng minh rằng 2 góc mOy' và nOy là hai tia đối đỉnh.
 

Mong các bạn giúp mk nha :>>>>>>

0
19 tháng 8 2017

BAN LA AI

28 tháng 8 2017

bạn tự vẽ hình nha

a) Ta có:

\(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=90^o\)

\(\widehat{xOz}=\widehat{nOy}\left(gt\right)\)                                   ;                        Mà \(\widehat{zOy}=\widehat{xOm}\left(gt\right)\)

=>\(\widehat{nOy}+\widehat{zOy}=90^o\)                                 ;                        =>\(\widehat{xOz}+\widehat{xOm}=90^o\)

                  \(\widehat{nOz}=90^o\)                                 ;                                          \(\widehat{zOm}=90^o\)

Ta có:

\(\widehat{nOm}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=90^o+90^o=180^o\)

=> Om,On là hai tia đối nhau

b) Ta có:

\(Oz⊥MN\left(\widehat{nOz}=\widehat{mOz}=90^o\right)\)

\(OM=ON\left(gt\right)\)

=> Oz là đường trung trực của MN

14 tháng 9 2019

                                                         Bài giải

x y O 140 0 z m n

a, Hai góc \(xOz\)\(yOz\) kề bù nên :

\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\widehat{xOz}+140^o=180^o\)

\(\widehat{xOz}=180^0-140^0\)

\(\widehat{xOz}=40^o\)

b, Om là tia phân giác của góc \(xOz\) \(\Rightarrow\text{ }\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\cdot\widehat{xOz}=\frac{1}{2}\cdot40=20^0\)

On là tia phân giác của góc \(yOz\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\cdot\widehat{yOz}=\frac{1}{2}\cdot140^0=70^0\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{xOm}+\widehat{mOz}+\widehat{yOn}+\widehat{nOz}=180^0\)

\(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=180^0-\widehat{xOm}-\widehat{yOn}\)

\(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=180^0-20^0-70\)

\(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=90^0\)

Vì hai góc \(mOz\)\(nOz\) kề nhau , cùng nằm trên một nửa mặt phẳng và \(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=90^0\)

\(\Rightarrow\text{ }\text{OM vuông góc với ON}\)

14 tháng 9 2019

a) Vì đ 0 nằm trên  đgt xy => xOz kề bù với yOz => xOz + yOz = 180 
         Thay số : xOz + 140 = 180
                       xOz           = 180 - 140 = 40

b) Vì Om là tia p giác của xOz => xOm = mOz = xOz / 2
   Vì On là tia p giác của zOy => zOn = nOy = zOy / 2
   Có:   xOz và yOz là 2 góc kề bù => xOz + yOz = 180 
         \(\Rightarrow\)  mOn = mOz + nOy 
                           = xOz/2 + zOy/2
                           = (xOz + zOy) /2   
                           =        180       /2
                           =             90
 Suy ra mOn là góc vuông \(\Rightarrow\)      Om vuông góc với On (Điều Phải Chứng Minh) 
chọn (k) đúng cho mình nha
 

26 tháng 6 2017

\(\widehat{noy}=180-\widehat{nox}=180-3.\widehat{mox}=180-3.\left(180-\widehat{moy}\right)\)

\(\widehat{noy}=180-3\left(180-2.\widehat{noy}\right)\)

=> \(\widehat{noy}=180-3.180+6.\widehat{noy}\)

\(\Rightarrow\widehat{noy}=72\)

Bài 1: Cho tam giác ABC cân (AB=AC), O là giao điểm 3 trung trực 2 cạnh của tam giác ABC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của các tia AB và CA ta lấy 2 điểm M, N sao cho AM=CN. Chứng minh:a) Góc OAB = góc OCAb) Tam giác AOM = tam giác CONc) Hai trung trực OM, ON cắt nhau tại I. Chứng minh OI là tia phân giác của góc MONBài 2: Cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (A nằm giữa O, B). Trên Oy lấy 2 điểm C, D (C...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân (AB=AC), O là giao điểm 3 trung trực 2 cạnh của tam giác ABC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của các tia AB và CA ta lấy 2 điểm M, N sao cho AM=CN. Chứng minh:
a) Góc OAB = góc OCA
b) Tam giác AOM = tam giác CON
c) Hai trung trực OM, ON cắt nhau tại I. Chứng minh OI là tia phân giác của góc MON
Bài 2: Cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (A nằm giữa O, B). Trên Oy lấy 2 điểm C, D (C nằm giữa O, D) sao cho OA=OC và OB=OD. Chứng minh:
a) Tam giác AOD = tam giác COB
b) Tam giác ABD = tam giác CDB
c) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh IA=IC; IB=ID
Bài 3: Cho tam giác ABC. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua C kẻ đường thẳng song song với AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại D
a) Chứng minh: AD=BC và AB=DC
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Chứng minh: AM=CN
c) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: OA=OC và OB=OD
d) Chứng minh: M, O, N thẳng hàng
Bài 4: Cho góc xOy = 60 độ. Vẽ Oz là tia phân giác của góc xOy 
a) Tính góc xOy?
b) Trên Ox lấy điểm A và trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Tia Oz cắt AB tại I. Chứng minh tam giác OIA = tam giác OIB
c) Chứng minh OI vuông góc AB
d) Trên tia Oz lấy điểm M. Chứng minh MA=MB
e) Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt tia Ox, Oy lần lượt tại C và D. Chứng minh BD=AC

       Mọi ng giúp mình giải bài này nhé! Cảm ơn mn <3

7
31 tháng 5 2018

Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá

31 tháng 5 2018

3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

Cạnh AC chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(g. c. g)

=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)

và AB = DC (hai cạnh tương ứng)

b/ Ta có AD = BC (cm câu a)

và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)

và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)

=> AN = MC

Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND

\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

BM = ND (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)

AB = CD (\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta CND\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)

và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)

và AN = MC (cmt) (3)

=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)

=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:

\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

AB = CD (cm câu a)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta AOB\)\(\Delta COD\)(g. c. g)

=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)

và OB = OD (hai cạnh tương ứng)

d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:

\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)

OA = OC (O là trung điểm AC)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ONA\)\(\Delta MOC\)(g. c. g)

=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm MN

=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)