Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải
a, Trong tam giác ABC có: AB= 3cm( gt)
AC= 4cm ( gt)
BC = 5cm ( gt)
=> BC>AC>AB
==> Góc A > góc B > góc C ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)
b, Xét tam giác ABC có:
AB\(^2\)+ AC\(^2\)=3\(^2\)+4\(^2\)=25
BC\(^2\)=5\(^2\)= 25
==> AB\(^2\)+AC\(^2\)=BC\(^2\)
===> tam giác ABC là tam giác vuông ( vuông tại A) ( ĐL Py-ta-go đảo)
Hình em tự vẽ ra nhé.
Áp dụng đl pytago vào tam giác vuông ABC có:
AB^2 + AC^2 = BC^2
-- > BC = 5 (cm)
Vì tam giác ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên ta có:
\(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)
Vì G là trọng tâm tâm giác ABC, ta lại có:
\(AG=\dfrac{2}{3}AM=\dfrac{2}{3}.2,5=\dfrac{5}{3}\left(cm\right)\)
Sorry nha ! Vừa đang làm dở tự nhiên máy mik nó bị lỗi xíu !
a) Xét định lí Pi ta go , có
AB^2 + AC^2 = BC^2
3^2 + 4^2 = 9+16 = 25
BC^2 = 5^2 = 25
⇒ △ABC vuông
mà cạnh BC = 5cm ⇒ BC là cạnh huyền ⇒ △ABC vuôn tại A
b) Xét △BAD và △BDE có
BD cạnh chung
góc ABD = góc DBE ( gt )
⇒△BAD = △DBE ( cạnh huyền - góc nhọn )
⇒ DA = DE ( 2cạnh tương ứng )
c) Xét △ADF và △DEC có
góc ADF = góc EDC ( đối đỉnh )
AD = DE ( cma )
⇒ △ADF = △DEC ( góc nhọn - cạnh góc vuông )
△ADF có DF > AD ( vì trong tam giác cạnh huyền lớn nhất )
mà DA= DE ⇒ DF>DE
d) △ABD = △DBE ⇒ BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )
△ADF = △EDC ⇒ AF = EC ( 2 cạnh tương ứng )
Có : BA + AF = BF ; BE + EC = BC
mà BA = BE ; AF = EC ⇒ BF = BC
⇒ △BFC cân tại B có BD là đường phân giác
mà trong tam giác cân đường pg đồng thời la đường trung trực , đường trung tuyến , đường cao ⇒ BD là đường trung trực của FC
1: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
2: Xét ΔBCD có
BA là đường cao
BA là đường trung tuyến
Do đó: ΔBCD cân tại B
3: Xét ΔBCD có
BA là đường trung tuyến
CE là đường trung tuyến
BA cắt CE tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔBCD
=>AG=1/3BA=1(cm)