K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2020

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=8^2-4^2=48\)

hay \(AC=4\sqrt{3}cm\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{C}=\frac{AB}{BC}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

Vậy: \(AC=4\sqrt{3}cm\); \(\sin\widehat{C}=\frac{1}{2}\)

b) Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{C}=\frac{1}{2}\)(cmt)

hay \(\widehat{C}=30^0\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{B}+30^0=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot8=4\cdot4\sqrt{3}=16\sqrt{3}\)

hay \(AH=2\sqrt{3}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{3}\right)^2+HB^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=4^2-\left(2\sqrt{3}\right)^2=16-12=4\)

hay BH=2cm

Vậy: \(\widehat{C}=30^0\); \(\widehat{B}=60^0\); \(AH=2\sqrt{3}cm\); BH=2cm

NV
1 tháng 9 2021

Đề bài của em bị sai

Hai tam giác BHD và BKC đồng dạng do chung góc \(\widehat{KBC}\) và \(\widehat{BDH}=\widehat{BCK}\) (cùng bằng \(\widehat{BAH}\))

Do đó tỉ số đồng dạng 2 tam giác là \(k=\dfrac{BD}{BC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{BDH}}{S_{BKC}}=k^2=\dfrac{BD^2}{BC^2}\)

Nếu đề bài đúng thì đồng nghĩa ta phải chứng minh:

 \(\dfrac{BD^2}{BC^2}=\dfrac{cos^2\widehat{ABD}}{4}=\dfrac{\left(\dfrac{BD}{AB}\right)^2}{4}=\dfrac{BD^2}{4AB^2}\)

\(\Rightarrow BC^2=4AB^2\) nhưng điều này rõ ràng ko đúng (vì đề bài ko hề cho BC=2AB)

2 tháng 9 2021

Vâng ạ, đề em quên đưa ra số liệu ạ, còn em làm được rồi ạ. Cảm ơn ad nhiều ạ.

22 tháng 9 2021

\(a,\) Áp dụng HTL tam giác:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=16\\AC^2=BC\cdot CH=8\left(8-2\right)=48\\AH^2=BH\cdot CH=2\left(8-2\right)=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=4\left(cm\right)\\AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\\AH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\widehat{ADB}=\widehat{AHB}\left(=90^0\right)\Rightarrow ADHB.nội.tiếp\\ \Rightarrow\widehat{DHA}=\widehat{DBA}\left(cùng.chắn.AD\right)\left(1\right)\) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CKB}=\widehat{KAB}+\widehat{ABD}\left(góc.ngoài\right)=90^0+\widehat{ABD}\\\widehat{DHB}=\widehat{DHA}+\widehat{AHB}=\widehat{DHA}+90^0\\\widehat{ABD}=\widehat{DHA}\left(cm.trên\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\widehat{CKB}=\widehat{DHB}\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{CKB}=\widehat{DHB}\\\widehat{CBK}.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta DHB\sim\Delta CKB\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{BH}{BK}\Rightarrow BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

 

 

12 tháng 11 2021

a: CH=6cm

AB=4cm

\(AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

10 tháng 12 2021

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao

nên \(BD\cdot BK=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=BD\cdot BK\)

22 tháng 5 2021

a) △ABC vuông tại A đường cao AH nên:

AB=\(\sqrt{BC\cdot BH}=\sqrt{8\cdot2}=4\left(cm\right)\)

AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}cm\)

AH*BC=AB*AC =>AH=\(\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{4\cdot4\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}cm\)

 

22 tháng 5 2021

b) tam giác ABK vuông tại A đường cao AD nên:

BD*BK=AB2

Ta lại có BH*BC=AB2(tam giác ABC vuông tại A đường cao AH)

=> BD*BK=BH*BC

31 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

5 tháng 11 2023

bạn ơi

tấm đầu mình nhìn không rõ chữ

bạn chụp lại đc k ạ

b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

1 tháng 10 2021

Câu a,b bạn tk ở đây, mình làm r

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-aduong-cao-ah-biet-bc8cmbh2cma-tinh-abacahb-tren-canh-ac-lay-diem-k-k-khac-acgoi-d-la-hinh-chieu-cua-a-tren.1961568340497

\(c,\) Áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân sin góc xen giữa

\(S_{BHD}=\dfrac{1}{2}BH\cdot BD\cdot\sin\widehat{DBH}\\ S_{BKC}=\dfrac{1}{2}BK\cdot BC\cdot\sin\widehat{KBC}\)Mà \(\widehat{DBH}\equiv\widehat{KBC}\)\(\Rightarrow\dfrac{S_{BHD}}{S_{BKC}}=\dfrac{BH\cdot BD}{BK\cdot BC}=\dfrac{2BD}{8BK}=\dfrac{BD}{4BK}=\dfrac{BD^2}{4BK\cdot BD}\\ =\dfrac{1}{4}\dfrac{BD^2}{AB^2}\left(hệ.thức.lượng\right)=\dfrac{1}{4}\cdot\cos^2\widehat{ABD}\\ \Rightarrow S_{BHD}=\dfrac{1}{4}S_{BKC}\cdot\cos^2\widehat{ABD}\)