K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có 

BA=BD(Gt)

BH chung

Do đó: ΔAHB=ΔDHB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: AH=DH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAKC vuông tại K và ΔEKC vuông tại K có 

CA=CE(gt)

CK chung

Do đó: ΔAKC=ΔEKC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: KA=KE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có 

\(\dfrac{AH}{HD}=\dfrac{AK}{KE}\left(=1\right)\)

nên HK//DE(Định lí Ta lét đảo)

24 tháng 8 2018

A B C D E H K

Tam giác BAD có AB = BD =>tam giác ABD cân tại B => đường cao BH đồng thời là đường trung tuyến của tam giác => H là trung điểm của AD (1)

Tương tự , ta CM được K là trung điểm của AE(2)

Từ (1) và (2) => HK là đường trung bình của tam giác ADE

=> HK//DE (đpcm)

Và  HK =1/2 DE (3)

b) Ta có : chu vi tam giác ABC=10 cm => AB+BC+CA=10(cm)

mà BD=AB , CE=AC =>DB+BC+CE=10 =>DE=10 (cm)(4)

từ (3) và (4) => HK=5(cm)

15 tháng 9 2019

Tao dell bt

3 tháng 8 2016

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

27 tháng 7 2018

mình cũng có câu 3 giông thế

3 tháng 10 2018

Bài 1:

a, Kéo dài BH cắt AC tại K

\(\Delta AHB=\Delta AHK\left(g.c.g\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AK=12cm\\HB=HK\end{cases}}\)

Ta có: \(KC=AC-AK=18-12=6\left(cm\right)\)

HM là đường trung bình của \(\Delta BKC\Rightarrow HM=\frac{1}{2}KC=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt.

13 tháng 9 2015

Hạ BK⊥DH(K∈DH);AF⊥DH(F∈DH).

ΔADF=ΔBCK(c.h−g.n) nên DF=CK.

AB//FK,AF//BK→AB=FK.

Do đó KC=CD−AB2=3→DK=7.

BK//EH,BD=BE⟶DK=KH=DH2→DH=14→CH=4.