K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019

Áp dụng công thức:  (m – n). ( m+ n) = m2 – n2 => m2 – n2 chia hết (m – n)

Ta có : f(x)=ax2- bx + c

=> Tính chất: f (m) – f(n) chia hết ( m – n)

Ta có:

 f(104) – f(9) chia hết 105

=> f(104) – f(9) chia hết 5

=> f(104) chia hết 5

Mặt khác:

f(104) – f(5) chia hết 99

=> f(104) – f(5) chia hết 9

=> f(104) chia hết 9

Vậy f(104) chia hết (5.9) = 45 

19 tháng 6 2020

Ta có:

\(f\left(5\right)=125a+25b+5c+d\)

\(f\left(4\right)=64a+16b+4c+d\)

\(f\left(7\right)=343a+49b+7c+d\)

\(f\left(2\right)=8a+4b+2c+d\)

Xét:

\(f\left(5\right)-f\left(4\right)=125a+25b+5c+d-64a-16b-4c-d\)

\(=61a+9b+c=2019\)

Khi đó:

\(f\left(7\right)-f\left(2\right)=343a+49b+7c+d-8a-4b-2c-d\)

\(=335a+45b+5c=5\left(61a+9b+c\right)+30=5\cdot2019+30⋮5\)

Vậy ta có đpcm

14 tháng 12 2021

phải là 30a chứ bạn

 

1 tháng 10 2019

Áp dụng công thức:  (m – n). ( m+ n) = m2 – n2 => m2 – n2 chia hết (m – n)

Ta có : f(x)=ax2- bx + c

=> Tính chất: f (m) – f(n) chia hết ( m – n)

Ta có:

 f(104) – f(9) chia hết 105

=> f(104) – f(9) chia hết 5

=> f(104) chia hết 5

Mặt khác:

f(104) – f(5) chia hết 99

=> f(104) – f(5) chia hết 9

=> f(104) chia hết 9

Vậy f(104) chia hết (5.9) = 45 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 6 2019

Lời giải:

Ta có:

\(f(5)-f(4)=2012\)

\(\Leftrightarrow (a.5^3+b.5^2+c.5+d)-(a.4^3+b.4^2+c.4+d)=2012\)

\(\Leftrightarrow 61a+9b+c=2012\)

Do đó:

\(f(7)-f(2)=(a.7^3+b.7^2+c.7+d)-(a.2^3+b.2^2+c.2+d)\)

\(=335a+45b+5c=30a+5(61a+9b+c)\)

\(=30a+5.2012=5(6a+2012)\vdots 5\)

\(f(7)-f(2)=30a+5.2012>5, \forall a\in\mathbb{Z}^+\). Do đó $f(7)-f(2)$ là hợp số (đpcm)

9 tháng 7 2021

Chữ A lộn ngược đó là j thế ạ

15 tháng 8 2015

a) f(0) = c; f(0) nguyên => c nguyên     (*)

f(1) = a+ b + c ; f(1) nguyên => a+ b + c nguyên     (**)

f(2) = 4a + 2b + c ; f(2) nguyên => 4a + 2b + c nguyên    (***)

Từ (*)(**)(***) => a + b và 4a + 2b nguyên

4a + 2b = 2a + 2.(a + b) có giá trị  nguyên  mà 2(a+ b) nguyên do a+ b nguyên

nên 2a nguyên => 4a có giá trị nguyên mà 4a + 2b nguyên do đó 2b có giá trị nguyên

b)  f(3) = 9a + 3b + c = (a+ b + c) + (4a + 2b) + 4a 

Vì a+ b + c ; 4a + 2b; 4a đều có giá trị nguyên nên f(3) có giá trị nguyên

f(4) = 16a + 4b + c = (a+ b) + (9a + 3b + c) + 3. 2a 

Vì a+ b; 9a + 3b + c; 2a đều nguyên nên f(4) có giá trị nguyên

f(5) = 25a + 5b + c = (16a + 4b + c) + (a+ b) + 4. 2a 

Vì 16a + 4b + c ; a+ b; 2a đều có giá trị nguyên nên f(5) có giá trị nguyên

13 tháng 5 2022

\(f\left(5\right)-f\left(4\right)=\left(125a+25b+5c+d\right)-\left(64a+16b+4c+d\right)=61a+9b+c=2019\)

\(f\left(7\right)-f\left(2\right)=\left(343a+49b+7c+d\right)-\left(8a+4b+2c+d\right)=335a+45b+5c=5.\left(61a+9b+c\right)+30a=2019+30a⋮3\)

\(\Rightarrowđpcm\)