K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2023

Xét ΔCED vuông tại E có \(EC^2+ED^2=CD^2\)

=>\(EC^2=CD^2-ED^2\)

Xét ΔEDB vuông tại E có \(EB^2+ED^2=BD^2\)

=>\(EB^2=BD^2-ED^2\)

Xét ΔDAB vuông tại A có \(DA^2+AB^2=DB^2\)

=>\(EB^2=BD^2-ED^2=DA^2+AB^2-ED^2\)

\(EB^2-EC^2\)

\(=DA^2+AB^2-ED^2-CD^2+ED^2\)

\(=AB^2+CD^2-CD^2=AB^2\)

10 tháng 9 2018

Bạ xem bài làm của bạn Nguyễn Võ Thảo Vy ở đường link sau:

Câu hỏi của Nguyễn Desmond - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

TL

Bn xem bài của Nguyễn Thảo Vy ở quản lí đã đưa ra nha

Hok tốt nghen

Nhớ k mik nha

11 tháng 1 2019

Hướng dẫn:

Bài tập: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Do DE//BC theo giả thiết nên vẽ thêm Ax//DE thì

Ax//DE//BC       ( 1 )

Vì D là trung điểm của AB nên AD = BD       ( 2 )

Từ ( 1 ), ( 2 ) suy ra ba đường Ax, DE, BC là ba đường song song cách đều nên nó chắn trên đường thẳng AC hai đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau là AE = EC.

10 tháng 12 2023

ai trả lời cho mình đc k mình đang cânf gấp

 

6 tháng 3 2020

A B C M H D E O 1 1 2 1

a) Xét tứ giác AEHD có \(\widehat{A}=\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0\)

=> tứ giác AEHD là HCN

=> AH = DE 

b) Gọi O là giao điểm của AM và DE

Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

=> AM = BM = CM = 1/2BC
=> t/giác AMC cân tại M => \(\widehat{A1}=\widehat{C}\) (1)

Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{H2}=90^0\)(phụ nhau)

      \(\widehat{H1}+\widehat{H2}=90^0\)(phụ nhau)

=> \(\widehat{C}=\widehat{H1}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{H1}=\widehat{A1}\)

Do AEHD là HCN => \(\widehat{OEA}=\widehat{HAE}\)

Ta có: \(\widehat{A1}+\)\(\widehat{E1}+\widehat{A}1=\widehat{H1}+\widehat{HAE}=90^0\)

=> t/giác AOE vuông => \(\widehat{AOE}=90^0\) => AM vuông góc với DE

c) Ta có: SABM = AH. BM/2

     SAMC = AH. MC/2

Mà BM = MC => SABM = SAMC

Ta có: SABC = SABM + SAHC = 2S.AMC