K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2018

Chọn chiều dương hướng dọc theo sợi dây

Các ngoại lực tác dụng vào hệ hai vật :Trọng lực p 1 → ; p 2 → ; phản lực Q 1 → của mặt phẳng nghiêng lên m1; lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật  m 1  là  F m s 1 →

-Gia tốc của hệ là:  a → = F n g → m h e = P 1 → + P 2 → + Q 1 → + F m s 1 → m 1 + m 2 ( 1 )

-Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn, ta được:

a = p sin α − p 2 − F m s 1 m 1 + m 2 = m 1 g sin α − m 2 g − μ m 1 g c os α m 1 + m 2 → a = g [ ( sin α − μ c os α ) m 1 − m 2 ] m 1 + m 2 = 10 [ ( sin 30 − 0 , 1. c os 30 ) .5 − 2 ] 5 + 2 ≈ 0 , 1 m / s

Đáp án: A

28 tháng 12 2021

Bạn vẽ hình và phân tích lực giúp mình nha.

a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow8=0+a.20\Leftrightarrow a=0,4\)(m/s2)

Quãng đường xe đi trong 20 giây đầu là: \(x=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}0,4.20^2=80m\)

b.

Áp dụng định luật II-Niuton ta có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F=F_{ms}-ma=N\mu-ma=P\mu-ma=5.10^3.10.0,1-5.10^3.0,4=3000N\)

28 tháng 12 2021

cam on ban nhieu

16 tháng 12 2018

1

a) Bạn tự biểu diễn nhé, mình không biết vẽ trên này ^_^

Các lực gồm có: Bạn nhớ ghi thêm dấu vecto nhé

- Lực kéo \(F_k\) (vẽ hình mũi tên phía trước vật)

- Lực ma sát \(F_{mst}\) (tương tự như lực kéo nhưng ngược chiều)

- Trọng lực \(P\) (vẽ phía dưới vật)

- Phản lực \(N\) (vẽ phía trên vật)

P/S: bạn nhớ là vẽ từ trọng tâm của vật nhé!

b) Chiếu hình vẽ lên trục Ox

Theo Ox, ta có: \(a=\dfrac{F_k-F_{mst}}{m}\) = \(\dfrac{F_k-\mu_t.m.g}{m}\) =1,9 \(m\)/\(s^2\)

c) Áp dụng công thức thứ 3 trong chuyển động thẳng biến đổi đều:

\(S_4=V_0.t_4+\dfrac{1}{2}a.t_4^2=\dfrac{1}{2}.1,9.4^2=15,2\) (m)

2

a) Ô tô chuyển động thẳng đều

Áp dụng định luật 1 Newton,ta được:

\(F_k=F_{mst}\) = \(\mu_t.m.g\) =1000N

b) Áp dụng định luật II Newton, ta được: (cũng vẫn phải vẽ hình và chiếu lên Ox nhé)

Theo Ox: \(a=\dfrac{F_k-F_{mst}}{m}\) = \(\dfrac{F_k-\mu_t.m.g}{m}\)

\(2=\dfrac{F_k-0,1.10.1000}{1000}\)

\(\Rightarrow\) \(F_k=3000\) (N)

Chúc bạn hoc tốt !

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s, vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s. Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều...
Đọc tiếp

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s,
vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s.

Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau
và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v 1 = 2m/s.
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 40. Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5m, và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s. C. 3,25m/s. D. 4m/s.

1
5 tháng 3 2020

22/Động lượng của hệ có độ lớn là :

\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)

\(=20kgm\text{/}s\)

Vậy ta chọn C

39/Theo bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)

\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)

Vậy ta chọn B

1. Người ta đẩy 1 chiếc hộp để truyền cho nó vận tốc đầu 2m/s theo phương ngang .Sau đó chiếc hộp trượt chậm đều rồi dừng lại . Lấy g=10 , hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,3 . Tính quảng đường và thời gian hộp đi được sau khi ngừng đẩy 2. Một chiếc xe có m=1 tấn chuyển động trên mặt sàn nằm ngang .Hệ số ma sát là 0,1 ;g=10. Sau khi chuyển động được 20s thì xe đạt vận tvậ 36km/h...
Đọc tiếp

1. Người ta đẩy 1 chiếc hộp để truyền cho nó vận tốc đầu 2m/s theo phương ngang .Sau đó chiếc hộp trượt chậm đều rồi dừng lại . Lấy g=10 , hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,3 . Tính quảng đường và thời gian hộp đi được sau khi ngừng đẩy

2. Một chiếc xe có m=1 tấn chuyển động trên mặt sàn nằm ngang .Hệ số ma sát là 0,1 ;g=10. Sau khi chuyển động được 20s thì xe đạt vận tvậ 36km/h

a ) Tính lực kéo của động cơ

b) Sau khi tắt máy chuyển động chậm dần đều Tìm s ô tô đi được kể từ lúc khởi hành đến khi dừng lại

3. Một xe đang chạy với tốc độ là 12m/s thì tắt may, xe chạy thêm 120m thì dừng lại ( chuyển đoc chậm dần đều ).Lấy g là 10 .Tính gia tốc của xe và hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường.

1
5 tháng 12 2018

1.

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Oy phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

-\(\mu.N=m.a\)

\(\Rightarrow a=\)-3m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow s=\)\(\dfrac{2}{3}m\)

thời gian: t=\(\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{2}{3}s\)

25 tháng 11 2018

Ta có : \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Fx}+\overrightarrow{Fms}=m.a\)

Chiếu lên ( +) ta có :

Fx - Fms =m.a

=> F .​cos30\(^0\)- u.N =m.a

=> F .\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)-u.N=ma (1)

Ta lại có : \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{Fy}=0\)

Chọn chiều (+) theo hướng của N :

-P + N +Fy =0

=> N =P-Fy = m,g - F . sin30\(^0\)

Thay N vào ( 1) ta đc :

F . \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}-u\left(m.g-F.\dfrac{1}{2}\right)=m.a\)

=> 90 .\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}-0.5\left(2.9,8-90.\dfrac{1}{2}\right)=2.a\)

=> a =45, 32 (m/s2)

b) v= at = 45,32 . 5 =226,6 (m/s)

S=at2/2 = 45,32 . 25/2 = 566,5 (m)

ĐÚng ko nhỉ , số xấu quá :<<

25 tháng 11 2018

Động lực học chất điểm

Lực ma sát : Bài 1 : Một chiếc xe có khối lượng m = 1 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữ xe và mặt đường là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi khởi hành được 20s thì xe đạt được vận tốc 36 km/h a/ Tính lực kéo của động cơ b/ Sau đó xe tắt máy, chuyển động chậm dần đều. Tìm quãng đường ô tô đi được kể từ lúc khởi hành đến khi dừng lại Bài 2 : Một xe đang chạy với tốc...
Đọc tiếp

Lực ma sát :

Bài 1 : Một chiếc xe có khối lượng m = 1 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữ xe và mặt đường là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi khởi hành được 20s thì xe đạt được vận tốc 36 km/h

a/ Tính lực kéo của động cơ

b/ Sau đó xe tắt máy, chuyển động chậm dần đều. Tìm quãng đường ô tô đi được kể từ lúc khởi hành đến khi dừng lại

Bài 2 : Một xe đang chạy với tốc độ v0 = 12 m/s thì tắt máy, xe chạy thêm 120m thì dừng lại (coi chuyển động của xe là chậm dần đều). Lấy g = 10 m/s2. Tính gia tốc của xe và hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường

Câu 3 : Một vật có khối lượng m = 20kg bắt đầu trượt trên sàn ngang dưới tác dụng của lực nằm ngang có độ lớn F = 100N. Sau t = 2s vật đạt được vận tốc v = 5 m/s. Tìm hệ số ma sát giữa vật và sàn. Lấy g = 10 m/s2

4
9 tháng 12 2018

1) a) Ta có \(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{Fk}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động

Chiếu lê (+) ta đc :

Fk -Fms = ma

=> Fk = m.a1 + u .m.g

=> Fk = 1000. \(\dfrac{10-0}{20}\)+0,1 .1000.10 =1500N

b) S1 = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{10-0}{20}.20^2=100\left(m\right)\)

Ta có : \(\overrightarrow{Fms}=m.\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên (+) ta đc

-Fms =m.a

=> a= \(\dfrac{-0,1.1000.10}{1000}\)=-1 (m/s2)

S2 =\(\dfrac{0-10^2}{-1.2}=50\left(m\right)\)

=> S = S1 + S2 =150 (m)

9 tháng 12 2018

Động lực học chất điểm

18 tháng 11 2018

Mong mn giúp e nhanh ạ

27 tháng 11 2018

N P F F ms 0 y x

500g=0,5kg

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox như hình

F-Fms=m.a (1)

chiếu lên trục Oy như hình

N=cos\(\alpha\).P (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow F-\mu.cos\alpha.P=m.a\)

\(\Rightarrow F=\)5,5N