Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=20\) (N)
Theo định luật II Niu-tơn có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên phương thẳng đứng:
\(P=N=20\) (N)
Chiếu lên phương nằm ngang:
\(F-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{4-20.0,1}{2}=1\) (m/s2)
Vận tốc của vật tại N là:
\(v=\sqrt{2as}=\sqrt{2.8.1}=4\) (m/s)
a) (3 điểm)
Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)
Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.
*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:
Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: (0,50đ)
Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:
Mặt khác
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
b) (1 điểm)
Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:
S = S 5 – S 4 = 0,5.a. t 5 2 – 0,5.a. t 4 2 = 0,5.1,25. 5 2 - 0,5.1,25. 4 2 = 5,625 m. (1,00đ)
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F=ma\Leftrightarrow100-\mu mg=m.a\Rightarrow a=\dfrac{100-0,025.200.10}{200}=...\left(m/s^2\right)\)
Lực tác dụng lên vật: Trọng lực P, phản lực N, lực kéo F và lực ma sát Fms
Áp dụng định luật 2 Niu tơn: \(m.\vec{a}=\vec{F}+\vec{P}+\vec{N}+\vec{F_{ms}}\)
Chiếu lên ox: \(m.a=F\cos\alpha-F_{ms}=F\cos\alpha-\mu N\)(1)
Chiếu lên oy: \(0=F\sin\alpha-P+N\Rightarrow N=P-F\sin\alpha\)(2)
a) Lấy (2) thế vào (1) ta được: \(m.a=F\cos\alpha-\mu(P-F\sin\alpha)\Rightarrow F=\dfrac{m.a+\mu(P-F\sin\alpha)}{\cos\alpha}\)(3)
Thay số ta tìm đc F.
b) Vật chuyển động thẳng đều thì a = 0, thay số vào PT (3) ta tìm đc F
a) Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.
Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:
Chiếu hệ thức vecto lên trục Ox ta được:
Fcosα - Fms = ma (1)
Chiếu hệ thức vecto lên trục Oy ta được:
Fsinα - P + N = 0 ⇔ N = P - Fsinα (2)
Mặt khác Fms = μtN = μt(P - Fsinα) (3)
Từ (1) và (2) (3) suy ra:
b) Để vật chuyển động thẳng đều (a = 0) ta có:
⇔ Fcosα - μt(P - Fsinα) ⇒ F = 12(N)
1
a) Bạn tự biểu diễn nhé, mình không biết vẽ trên này ^_^
Các lực gồm có: Bạn nhớ ghi thêm dấu vecto nhé
- Lực kéo \(F_k\) (vẽ hình mũi tên phía trước vật)
- Lực ma sát \(F_{mst}\) (tương tự như lực kéo nhưng ngược chiều)
- Trọng lực \(P\) (vẽ phía dưới vật)
- Phản lực \(N\) (vẽ phía trên vật)
P/S: bạn nhớ là vẽ từ trọng tâm của vật nhé!
b) Chiếu hình vẽ lên trục Ox
Theo Ox, ta có: \(a=\dfrac{F_k-F_{mst}}{m}\) = \(\dfrac{F_k-\mu_t.m.g}{m}\) =1,9 \(m\)/\(s^2\)
c) Áp dụng công thức thứ 3 trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
\(S_4=V_0.t_4+\dfrac{1}{2}a.t_4^2=\dfrac{1}{2}.1,9.4^2=15,2\) (m)
2
a) Ô tô chuyển động thẳng đều
Áp dụng định luật 1 Newton,ta được:
\(F_k=F_{mst}\) = \(\mu_t.m.g\) =1000N
b) Áp dụng định luật II Newton, ta được: (cũng vẫn phải vẽ hình và chiếu lên Ox nhé)
Theo Ox: \(a=\dfrac{F_k-F_{mst}}{m}\) = \(\dfrac{F_k-\mu_t.m.g}{m}\)
\(2=\dfrac{F_k-0,1.10.1000}{1000}\)
\(\Rightarrow\) \(F_k=3000\) (N)
Chúc bạn hoc tốt !