Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà chửi cho vừa lòng nhau. Đã chửi, phải chửi thật đau. Chửi mà hiền quá còn lâu nó chừa. Chửi đúng , không được chửi bừa . Chửi cha mẹ nó , không thừa một ai . Khi chửi , chửi lớn mới oai. Chửi hay là phải chửi dài , chửi lâu . Chửi đi chửi lại mới ngầu. Chửi nhiều cho nó nhức đầu , đau tai. Chửi xong nhớ nói bái bai . Phóng nhanh kẻo bị ăn chai vào mồm.
Tập A và B là tập con của tập M nhé
Vì tất cả các phần tử của tập A và B đều là các phần tử của tập M nên Tập A và B là tập con của tập M
^-^
k mik nha
3) các tập hợp con là :
\(\left\{1;4\right\}\);\(\left\{1;6\right\};\left\{3;4\right\};\left\{3;6\right\};\left\{5;4\right\};\left\{5;6\right\};\left\{9;4\right\};\left\{9;6\right\}\)
A4) a€\(\left\{0;1;2;3;4;...;7\right\}\)
B4)\(\left\{0;1;4\right\};\left\{0;7;10\right\}\)
......(em tự tính x rồi thế vào ha)
1,
\(A=2^0+2^1+2^2+..+2^{2006}\)
\(=1+2+2^2+...+2^{2016}\)
\(2A=2+2^2+2^3+..+2^{2007}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+..+2^{2007}\right)-\left(1+2+2^2+..+2^{2006}\right)\)
\(A=2^{2017}-1\)
\(B=1+3+3^2+..+3^{100}\)
\(3B=3+3^2+3^3+..+3^{101}\)
\(3B-B=\left(3+3^2+..+3^{101}\right)-\left(1+3+..+3^{100}\right)\)
\(2B=3^{101}-1\)
\(\Rightarrow B=\frac{3^{100}-1}{2}\)
\(D=1+5+5^2+...+5^{2000}\)
\(5D=5+5^2+5^3+...+5^{2001}\)
\(5D-D=\left(5+5^2+..+5^{2001}\right)-\left(1+5+...+5^{2000}\right)\)
\(4D=5^{2001}-1\)
\(D=\frac{5^{2001}-1}{4}\)
a. A có 1 tập hợp con, gồm tập hợp con B
b.C={ 2; 3; 4; 5 } Có 2 tập hợp C như vậy, gồm C={2; 3; 4; 5} và C={1; 3; 4; 5}
ủng hộ mình nha!
a/ \(\frac{2}{3}+\frac{4}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{82}{105}< \frac{x}{105}< \frac{92}{105}\)
\(\Rightarrow82< x< 92\)
\(\Rightarrow x=\left\{83;84;85;86;87;88;89;90;91\right\}\)
b/ \(-\frac{7}{15}+\frac{8}{60}+\frac{24}{90}\le\frac{x}{15}\le\frac{3}{5}+\frac{8}{30}+-\frac{4}{10}\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{15}\le\frac{x}{15}\le\frac{7}{15}\)
\(\Rightarrow-1\le x\le7\)
\(\Rightarrow x=\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)
a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)
\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)
\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)
\(\Rightarrow A⋮13\)
b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)
\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)
\(\Rightarrow A⋮40\)
Bài 2:
Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)
\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)
\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)
Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40
\(\Rightarrow C⋮40\)
Vậy \(C⋮40\)