K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2015

cau ve so do cua 2 so sau khi chuyen . roi cau se hieu

7 tháng 1 2016

Giúp tôi giải toán ! tick nhé!

7 tháng 1 2016

Giúp tôi giải toán tick nhé!

21 tháng 12 2016

câu 0,5 điểm trong đề thi toán đấy. mk làm rùi nhưng ko chắc chắn lắm. các bạn làm giúp để mk so sánh bài làm nha! cảm ơn nhiều!

21 tháng 12 2016

bạn làm ntn

1 tháng 11 2018

help mai mình cần rồi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1 tháng 11 2018

\(1)\)\(p+q+r=b^c+a+a^b+c+c^a+b\)

\(p+q+r=\left(a^b+a\right)+\left(b^c+b\right)+\left(c^a+c\right)\)

\(p+q+r=a\left(a^{b-1}+1\right)+b\left(b^{c-1}+1\right)+c\left(c^{a-1}+1\right)\)

Nếu a, b, c lẻ thì \(a^{b-1};b^{c-1};c^{a-1}\) lẻ và a, b, c chẵn thì các tích cũng chẵn 

\(\Rightarrow\)\(p+q+r\) chẵn 

Mà trong 3 số tự nhiên bất kì a, b, c sẽ có ít nhất 2 số cùng chẵn hoặc lẻ  

Giả sử 2 số đó là a và b 

Vì \(b^c\) và b cùng tính chẵn lẻ nên \(p=b^c+a\) chẵn ( lẻ + lẻ = chẵn hoặc chẵn + chẵn = chẵn ) 

Mà p là số nguyên tố nên \(p=2\)

\(a,b\inℕ^∗\) nên \(a=b=1\)

\(\Rightarrow\)\(q=a^b+c=1+c=c+1=c^a+b=r\)

Tương tự với b và c; c và a cùng tính chẵn lẻ thì đều có ít nhất 2 số bằng nhau ( đpcm ) 

Chúc bạn học tốt ~