\(2\left(a^2+b^2\right)-1\)chia hết cho 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

\(2.\left(a^2+b^2\right)-1⋮a+b+1\left(a+b+1\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2-1⋮a+b+1\Leftrightarrow\left(2b\right)^2-1^2⋮a+b+1\)

\(\Leftrightarrow\left(2b-1\right).\left(2b+1\right)⋮2b+1\left(\text{luôn đúng}\right)\)

p/s: ko bt cách c/m này đc ko nx...

6 tháng 1 2019

thế còn việc chưng minh a=b ?

12 tháng 1 2019

🤦‍♀️🤦‍♀️

23 tháng 2 2020

Ta có: \(a^2+b^2+c^2=m^2+n^2+p^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+m^2+n^2+p^2=2\left(m^2+n^2+p^2\right)\)

Vì \(2\left(m^2+n^2+p^2\right)⋮2\)\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+m^2+n^2+p^2⋮2\)(1)

Vì tích hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 nên:

\(a\left(a-1\right)+b\left(b-1\right)+c\left(c-1\right)+m\left(m-1\right)\)

\(+n\left(n-1\right)+p\left(p-1\right)\)là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2+m^2+n^2+p^2\right)-\left(a+b+c+m+n+p\right)⋮2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra a + b + c + m + n + p chia hết cho 2

Mà a + b + c + m + n + p > 2 ( do a,b,c,m,n,p dương) nên a + b + c + m + n + p là hợp số (đpcm)

23 tháng 12 2016

Ta có

Lập luận ra đpcm

23 tháng 12 2016

Ta có :

a^xyz=(a^x)^yz=(bc)^yz

=b^yz.c^yz

=(b^y)^z.(c^z)^y

=(ca)^z.(ab)^y

=c^z.a^z.a^y.b^y

=(bc).a^z.a^y.(ca)

=a^2.a^y.a^z.(bc)

=a^2.a^y.a^z.a^x

=a^(x+y+z+2)

=>xyz=x+y+z+2

18 tháng 3 2017

\(\frac{2a-b}{a+b}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow6a-3b=2a+2b\)

\(\Leftrightarrow6a-2a=2b+3b\)

\(\Leftrightarrow4a=5b\)

\(\frac{b-c+a}{2a-b}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow4a-2b=3b-3c+3a\)

\(\Leftrightarrow4a-3a=3b-3c+2b\)

\(\Leftrightarrow a=5b-3c\)

\(\Leftrightarrow a=4a-3c\)

\(\Leftrightarrow3a=3c\)

\(\Rightarrow a=c\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left(4a+4a\right)^5}{\left(4a+4a\right)^2\left(a+3a\right)^3}=\frac{\left(8a\right)^5}{\left(8a\right)^2\left(4a\right)^3}=\frac{\left(8a\right)^3}{\left(4a\right)^3}=\frac{8^3}{4^3}=2^3=8\)

18 tháng 3 2017

khó quá chịu

30 tháng 12 2017

:3 Đây. Bạn sử dụng đồng dư nha

Theo đề bài ta có đồng dư thức như sau:

\(a+1\equiv6\)(mod 6) \(\Rightarrow a\equiv5\)(mod 6)

\(b+2007\equiv2010\)(mod 6) \(\Rightarrow b\equiv3\)(mod 6)

ta có

\(4^a\equiv4^5\)(mod 6)

Suy ra: Ta có đồng dư thức

\(4^a+a+b\equiv4^5+5+3\)(mod 6)

Suy ra \(4^a+a+b\equiv1024+5+3\equiv1032\)(mod 6)

Mà \(1032⋮6\)nên \(\left(4^a+a+b\right)⋮6\)

Vậy \(4^a+a+b\)chia hết cho 6 (ĐPCM)

29 tháng 6 2015

Giả sử b khác 0 => \(\sqrt{p}=-\frac{a}{b}\)

p là số nguyên tố nên \(\sqrt{p}\) là số vô tỉ

a; b là số hữu tỉ nên \(-\frac{a}{b}\) là số hữu tỉ

=> Vô lý=> b = 0 => a = 0 => đpcm

29 tháng 6 2015

p là số nguyên tố=>\(\sqrt{p}\)là số vô tỉ

=>b\(\sqrt{p}\) là số vô tỉ nếu b khác 0 hoặc b\(\sqrt{p}\)=0 nếu b=0

=>a+b\(\sqrt{p}\)=0

*)b khác 0 =>a=-b\(\sqrt{p}\)

mà a là số hữ tỉ b\(\sqrt{p}\) là số vô tỉ(L)

*)b=0=>b\(\sqrt{p}\)=0=>a+0=0

=>a=0

Vậy a=b=0