Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) Sai, Kim loại Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(6) Sai, Tính oxi hóa của ion Cu2+ yếu hơn ion Fe3+.
Chọn C.
(a) Sai, Ăn mòn điện hóa học có phát sinh dòng điện.
(c) Sai, Không thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
(e) Sai, Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dạng hợp chất.
(f) Sai, Hàm lượng cacbon trong thép thấp hơn trong gang.
Đáp án A
1-đúng.
2-sai, có thể làm mất tính cứng vì tạo kết tủa với Mg2+ và Ca2+.
3-đúng.
4-đúng, vì tạo kết tủa.
5-đúng.
6-sai, là HCl loãng.
7-sai vì Ag, Au đều không tác dụng với HCl.
8-sai.
9-đúng.
10-sai độ tinh khiết càng thấp càng dễ bị ăn mòn
Chọn C.
(e) Sai, Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
(f) Sai, Nhôm, sắt, crom tan trong dung dịch HNO3 loãng, nguội.
Chọn A.
(c) Sai, Kim loại Na không khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(đ) Sai, Ở trạng thái cơ bản, Al (Z = 13) có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1.
(e) Sai, Al không phải là chất lưỡng tính nhưng tan được trong dung dịch axit và kiềm.