Cho các phát biểu sau:

(a) Cr2O3...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2015

Áp dụng ĐLBTKL:

mhh = mX + mY + mCO3 = 10 g; mA = mX + mY + mCl = 10 - mCO3 + mCl.

số mol CO3 = số mol CO2 = 0,03 mol.

Số mol Cl = 2 (số mol Cl2 = số mol CO3) (vì muối X2CO3 tạo ra XCl2, Y2CO3 tạo ra 2YCl3).

Do đó: mA = 10 - 60.0,03 + 71.0,03 = 10,33g.

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với 

21 tháng 12 2014

t chép không đủ ,đọc lại sách thôi 

29 tháng 12 2014

Bài này đúng rồi

24 tháng 3 2016

Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;

CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5

Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;

C2H5-O-C2H5 và C4H9OH. 

 

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

13 tháng 1 2015

Ta có :  λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m).  h= 6,625.10-34 (J.s),  c = 3.108 m/s.
            Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)

Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
                  (h.c)/  λ = (h.c)/ λ
o  + Emax suy ra:  λ=((h.c)/( (h.c)/ λo  + Emax)) (1)
trong đó:
λo : giới hạn quang điện của kim loại
               
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
                Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).

Thay số vào (1) ta có:                                                            
                 λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
                    = 1800 Ǻ

Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!

13 tháng 1 2015

Năng lượng cần thiết để làm bật  e ra khỏi kim loại Vonfram là:

                            E===5,4eV

Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài

12 tháng 1 2015

a) Ta có: \(\Delta\)P=m.\(\Delta\)v= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

AD nguyên lý bất định Heisenberg: \(\Delta\)x.\(\Delta\)Px\(\ge\)\(\frac{h}{2.\Pi}\) với \(\frac{h}{2.\Pi}\)= 1,054.10-34

Suy ra: \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{1,82.10^{-24}}\)= 5,79.10-11 m

b) \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-5}}\)= 1,054.10-29 (kg.m/s)

Suy ra:\(\Delta\)vx = 1,054.10-27 (m/s)

12 tháng 1 2015

AD nguyên lý bất định Heisenberg: Δx.ΔPx  h/(4.Π) với h=6,625.10-34

a)Ta có: ΔP=m.Δv= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

=> Δ 6,625.10-34/(4.1,82.10-24)= 2,8967.10-11  (m)

b) ΔPx = m. Δvx  h/(4.Π.Δx )    

=> m. Δvx   6,625.10-34/(4.10-5) = 5,272.10-30

=> Δvx  5,272.10-30/0,01 = 5,272.10-28 (m/s)

 

10 tháng 4 2016

taifile

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2;

                      Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II).

                     CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch muối sắt (III)

                    Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

                     Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

d) Dung dịch không có màu là dung dịch muối nhôm.

                         Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O. 

17 tháng 12 2015

Gọi CT của A là CxHyO2.

CxHyO2 + (x+y/4 - 1)O2 ---> xCO2 + y/2H2O

Trong 3,7 gam khí A, có số mol = 1,6/32 = 0,05 mol. Do đó phân tử khối của A = 3,7/0,05 = 74. Do đó: 12x + y = 74 - 32 = 42.

Mặt khác số mol của CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; số mol H2O = 2,7/18 = 0,15 mol = số mol CO2. Dựa vào pt phản ứng ta có: y = 2x.

Giải hệ 2 pt trên thu được x = 3; y = 6. CT của A: C3H6O2.

Số mol A = 1/3 số mol CO2 = 0,05 mol. Suy ra m = 74.0,05 = 3,7 g.