Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các mệnh đề: 3, 4, 5.
+ Mệnh đề 1: Thủy phân saccarozo thu được glucozo và glucozo còn thủy phân xenlulozo chỉ thu được glucozo.
+ Mệnh đề 2: Từ caprolactam bằng phản ứng trùng hợp trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.
+ Mệnh đề 6: Cu(OH)2 phản ứng với anbumin cho sản phẩm có màu tím đặc trưng (phản ứng màu biure)
+ Mệnh đề 7: Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit.
+ Mệnh đề 8: Sobitol là hợp chất đa chức.
+ Mệnh đề 9: Xenlulozo là chất dễ cháy, nổ mạnh dùng để làm thuốc súng.
+ Mệnh đề 10: etyl butirat và isoamyl axetat không phải đồng phân của nhau
Có 5 nhận xét đúng là (2), (3), (4), (5), (6).
Nhận xét (1) sai vì từ Ala và Gly có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit là Ala-Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly.
Chọn đáp án C.
Sai. Vinyl axetat có nối đôi, có thể làm mất màu dung dịch brom.
(a) Đúng. Anilin và phenol đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng và làm mất màu nước brom.
(b) Sai. Trùng hợp caprolactam thu được tơ capron.
(c) Sai. Amilopectin có cấu trúc mạng phân nhánh.
(d) Sai. Tinh bột và xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường bazơ.
(g) Sai. Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
Chọn đáp án C.
Sai. Vinyl axetat có nối đôi, có thể làm mất màu dung dịch brom.
(a) Đúng. Anilin và phenol đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng và làm mất màu nước brom.
(b) Sai. Trùng hợp caprolactam thu được tơ capron.
(c) Sai. Amilopectin có cấu trúc mạng phân nhánh.
(d) Sai. Tinh bột và xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường bazơ.
(g) Sai. Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
Đáp án B
Nhận xét đúng: (3) (4) (6)
Các phát biểu khác sai vì
(1) Tinh bột và xelulozơ không phải là đồng phân của nhau, vì hệ số n khác nhau
(2) Để tạo peptit cần α-aa nên có 1 đồng phân của C3H7NO2 tạo đipeptit
(5) Nồng độ glucozơ trong máu người khoảng 0,1%.
Đáp án B
Nhận xét đúng: (3) (4) (6)
Các phát biểu khác sai vì
(1) Tinh bột và xelulozơ không phải là đồng phân của nhau, vì hệ số n khác nhau
(2) Để tạo peptit cần α-aa nên có 1 đồng phân của C3H7NO2 tạo đipeptit
(5) Nồng độ glucozơ trong máu người khoảng 0,1%.
Đáp án B
(a) SAI CH3−CH(NH2)−COOH → không mất màu quỳ tím.
(b) SAI Tinh bột thủy phân ra glucozơ
(c) Gly-Ala là đipeptit → không có phản ứng mà Biure
(d) Anilin tác dụng với dung dịch brom có màu trắng
(g) - Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit. Ví dụ nếu có hai gốc thì gọi là đipeptit, ba gốc thì gọi là tripeptit (các gốc có thể giống hoặc khác nhau).
- Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.
Đáp án C
Các mệnh đề: 3, 4, 5.
+ Mệnh đề 1: Thủy phân saccarozo thu được glucozo và glucozo còn thủy phân xenlulozo chỉ thu được glucozo.
+ Mệnh đề 2: Từ caprolactam bằng phản ứng trùng hợp trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.
+ Mệnh đề 6: Cu(OH)2 phản ứng với anbumin cho sản phẩm có màu tím đặc trưng (phản ứng màu biure)
+ Mệnh đề 7: Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit.
+ Mệnh đề 8: Sobitol là hợp chất đa chức.
+ Mệnh đề 9: Xenlulozo là chất dễ cháy, nổ mạnh dùng để làm thuốc súng.
+ Mệnh đề 10: etyl butirat và isoamyl axetat không phải đồng phân của nhau