K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Đáp án A

(a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.

(b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

28 tháng 2 2019

Các thí nghiệm ăn món điện hóa là 1, 3 

=> Đáp án B

18 tháng 9 2019

Đáp án C

Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1), (3), (5).

12 tháng 10 2017

Chọn C.

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là (1), (3), (4).

25 tháng 7 2019

Đáp án C

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là (1), (3), (4).

22 tháng 8 2018

Đáp án C

các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là a và c.

14 tháng 11 2017

Chọn đáp án D.

Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. Sẽ có phản ứng:

Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu

Cu bám trên bể mặt lá sắt tạo ra cặp pin điện hóa.

Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e Cu

Tạianot (Fe): Fe Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn điện hóa.

(a) Cho Ni nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra phản ứng:

Ni + 2HCl NiCl2 + H2

Ni bị ăn mòn hóa học.

(b) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng:

Zn + 2FeCl3 ZnCl2 + 2FeCl2

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Fe): Fe2+ + 2e Fe

Tại anot (Zn): Zn Zn2+ + 2e

Zn bị ăn mòn điện hóa.

(c) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng

16 tháng 12 2017

Đáp án B

(a) Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.     

(b) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn điện hóa.

(c) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học.

10 tháng 10 2018

các ý đúng là: a, b, c

Đáp án B