Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Nếu nhóm hút e( C 6 H 5 ) gắn vào N ⇒ Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e(hidrocacbon no) gắn vào N ⇒ Lực bazơ tang
(Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút (đẩy) e)
5<4<1<2<3
Đáp án A
Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N => Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N => Lực bazơ tăng
( Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút(đẩy) e )
5< 4< 1< 2< 3
Chọn B.
Biến thiên tính bazơ theo gốc R:
- R đẩy e → lực bazơ amin tăng.
- R hút e → lực bazơ amin giảm.
(C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
Các chất có chung cấu tạo A-NH2. Gốc A càng đẩy e mạnh, tích bazo càng mạnh và ngược lại
Xét về tính đẩy e (CH3)2 →C2H5→CH3-→H→C6H5→p-O2N-C6H4-
Tính bazo giảm dần (4) > (5) >(2) > (1) > (3) >(6) Đáp án D
Đáp án D
Amin no bậc 2,3> amin no bậc 1>NH3> anilin