Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Nếu nhóm hút e( C 6 H 5 ) gắn vào N ⇒ Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e(hidrocacbon no) gắn vào N ⇒ Lực bazơ tang
(Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút (đẩy) e)
5<4<1<2<3
Các chất có chung cấu tạo A-NH2. Gốc A càng đẩy e mạnh, tích bazo càng mạnh và ngược lại
Xét về tính đẩy e (CH3)2 →C2H5→CH3-→H→C6H5→p-O2N-C6H4-
Tính bazo giảm dần (4) > (5) >(2) > (1) > (3) >(6) Đáp án D
Chọn đáp án A
Bài học:
Quy luật biến đổi lực bazo
Amin no
Amin no, mạch hở thể hiện tính bazo mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazo
Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazo mạnh hơn bazo bậc một
Amin thơm
Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazo, do vậy amin thơm có lực bazo rất yếu, yếu hơn amoniac
Chọn B.
Tính bazơ của amin: amin béo no > NH3 > amin thơm.
Amin béo no càng nhiều gốc hiđrocacbon thì tính bazơ càng mạnh; amin thơm càng nhiều gốc thơm thì tính bazơ càng yếu.
Đáp án A
Các gốc càng đẩy e thì làm cho mật độ e trên N càng nhiều, càng làm tăng tính bazơ.
- So sánh (1) và (3) có cùng gốc hút e. Do 3 có 2 gốc hút e –C6H5 nên tính bazơ của (1) > (3)
- So sánh (2) và (4) có cùng gốc đẩy e. Do 4 có 2 gốc đẩy e –C2H5 nên tính bazơ của (4) > (2).
Nên ta sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần: (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).
Đáp án A
Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N => Lực bazơ giảm
Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N => Lực bazơ tăng
( Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút(đẩy) e )
5< 4< 1< 2< 3