Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
HD:
a, MnO2+4HCL=>MnCL2+2H2O+CL2
b,3Ba(OH)2 +2Na3PO4=>Ba3(PO4)2+6NaOH
c,2AL(OH)3+3H2SO4=>AL2(SO4)3+6H2O
d,C2H6O+O2=>2CO2+3H2O
a, AL2O3+6HNO3=>2AL(NO3)3+3H2O
b,3KOH+H3PO4=>K3PO4+3H2O
c,Fe2O3+3CO=>2Fe+3CO2
d, 3CaO+P2O5=>Ca3(PO4)2
Chú ý là không có Fe2O4 đâu nhé chỉ có Fe3O4 thôi
a) Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
b) 3Fe3O4 + 8Al ---> 4Al2O3 + 9Fe
c) FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
d) 2C4H10 + 13O2 ---> 8CO2 + 10H2O
cho hỗn hợp gồm 10.2 gam Al2o3vaf 28.2 k2o vào h2o thu được dung dịch X .TÍNH SỐ mol chất tan trong dung dịch X
mấy bạn cho mik hỏi câu này cần gấp
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
TL:
CH3COONa + NaOH(r) (vôi tôi xút CaO, nung) ----> CH4 + Na2CO3
CH4 + O2 (nhiệt độ, xt) ----> HCHO + H2O
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O ---> (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
(NH4)2CO3 + 2NaOH ---> Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
a) 3FexOy + yAl ---> 3xFe + yAl2O3
b) FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x + yH2O
c) 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
d) Fe3O4 + H2 ---> 3FeO + H2O
e) Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
g) 2NO2 + 1/2O2 + H2O ---> 2HNO3
Na+H2O----(to)---->NaOH+1/2H2(phản ứng thế)
2KMnO4------(to)------>K2MnO4+MnO2+O2(phản ứng phân hủy)
2Al+3H2SO4-----(to)-->Al2(SO4)3+3H2(phản ứng thế)
FexOy+yH2----(to)---->xFe+yH2O(phản ứng thế)
2Fe+3/2O2------(to)----->Fe2O3(phản ứng hóa hợp)
BaO+H2O-----(to)---->Ba(OH)2(phản ứng hóa hợp)
Đáp án A
Các gốc càng đẩy e thì làm cho mật độ e trên N càng nhiều, càng làm tăng tính bazơ.
- So sánh (1) và (3) có cùng gốc hút e. Do 3 có 2 gốc hút e –C6H5 nên tính bazơ của (1) > (3)
- So sánh (2) và (4) có cùng gốc đẩy e. Do 4 có 2 gốc đẩy e –C2H5 nên tính bazơ của (4) > (2).
Nên ta sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần: (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).