Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cặp cơ quan tương đồng: (1), (2), (3).
Gai xương rồng là biến dị của lá thích nghi với điều kiện khí hậu khô hạn
Cánh dơi và chi trước của ngựa- có nguồn gốc chung là chi trước của động vật
Tuyến nọc đọc và tuyến nước bọt có chung nguồn gốc
(4) cơ quan tương tự.
Chọn D
Chọn D.
Cơ quan tương đồng là các cơ quan có cùng nguồn gốc nhưng thực hiện chức năng khác nhau, thể hiện sự tiến hóa phân ly
(4) và (5) là cơ quan tương tự, cùng chức năng khác cấu tạo
Đáp án C
- Cánh bướm và cánh chim là cơ quan tương tự.
- Các cặp cơ quan tương đồng: (1), (2), (3).
- Cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân li. Cơ quan tương tự phản ánh tiến hóa đồng quy.
Các cặp cơ quan tương đồng: (1), (2), (3).
Cánh chim và cánh bướm là cơ quan tương tự.
Chọn C.
Đáp án C
Những cơ quan tương đồng là 1, 2, 3
4 và 5 là cơ quan tương tự
Đáp án B
Cơ quan tương đồng: cùng nguồn gốc, khác chức năng
Các cặp cơ quan tương đồng là: (1) (2)
Đáp án B
3, 4 là các cặp cơ quan tương tự (cùng chức năng, khác nguồn gốc)
Chọn B
Cơ quan tương đồng bao gồm có: I, II, III.
Cánh bướm và cánh chim là cơ quan tương tự. Chim thuộc ngành động vật có xương sống còn bướm thuộc lớp sâu bọ, không xương sống.
Vậy có 3 nội dung thỏa mãn.
Cơ quan tương đồng là những cơ quan có chức năng khác nhau nhưng có cùng nguồn gốc
1. tuyến nọc độc của rắng và tuyến nước bọt của người.
2. Cánh dơi và chi trước của ngựa.
3. Gai xương rồng và lá cây lúa.
Đáp án: D