K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2018

Chọn

Ancol đa chức có các nhóm – OH cạnh nhau phản ứng được với C u ( O H ) 2  ở điều kiện thường

→ Có hai ancol:  H O C H 2 - C H 2 O H ,   C H 3 - C H ( O H ) - C H 2 O H

6 tháng 12 2019

Nhận thấy các chất có nhiệt độ sôi cách xa nhau → Tách riêng từng chất bằng phương pháp chưng cất

- Chưng cất hỗn hợp ở các nhiệt độ khác nhau:

+ Ở 21oC CH3CHO sôi bay hơi thu lấy hơi CH3CHO làm lạnh thu được CH3CHO

+ Ở 78,3oC C2H5OH sôi bay hơi thu lấy hơi C2H5OH làm lạnh thu được C2H5OH

+ Ở 100oC nước sôi bay hơi hết thu được chất lỏng còn lại là CH3COOH

Câu 1 : Hòa tan ancol mạch hở A vào nước được dung dịch X có nồng độ 71,875% . Cho 12,8 gam dung dịch X tác dụng với Na lấy dư được 5,6 l H2 (đktc) . Tỉ khối hơi của ancol A so với NO2 là 2 . Công thức phân tử của A là A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2 Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A mạch hở , thu được 10,08 lít khí H2 (đktc) và 10,8 gam nước. Mặt khác , nếu cho 15,2 gam A tác dụng hết với Na ,...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hòa tan ancol mạch hở A vào nước được dung dịch X có nồng độ 71,875% . Cho 12,8 gam dung dịch X tác dụng với Na lấy dư được 5,6 l H2 (đktc) . Tỉ khối hơi của ancol A so với NO2 là 2 . Công thức phân tử của A là

A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2

Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A mạch hở , thu được 10,08 lít khí H2 (đktc) và 10,8 gam nước. Mặt khác , nếu cho 15,2 gam A tác dụng hết với Na , thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . CTPT của A là

A. C4H10O2 B. C3H8O C. C3H8O2 D. C4H6O2

Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 ancol ( đơn chức , thuộc cùng dãy đồng đẳng ) , thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O . Mặt khác , nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặv thì tổng khối lượng este tối đa thu được là :

A. 12,4 gam B. 7 gam C. 9,7 gam D. 15,1 gam

Câu 4 : Đun 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete . Lấy một trong 3 ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam nước . Hai ancol đó là

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C4H9OH

C. C2H5OH và C3H7OH D. CH3OH và C3H7OH

help me !!!!! giải chi tiết từng câu giúp mình với ạ !!!

1
24 tháng 6 2020

bạn giải từng câu giúp mình được không

24 tháng 6 2020

tiết tách thành từng câu nhỏ bạn eu!

22 tháng 12 2021

D

PT phân tử: HCl + NaOH --> NaCl + H2O

PT ion: H+ + OH- --> H2O

22 tháng 4 2017

Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 – О – C2H5 và C2H3 – О – C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.

19 tháng 8 2023

8. Khi tăng nhiệt độ:

+ Phản ứng CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều thuận.

+ Phản ứng 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) là phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều nghịch.

9. 

a. Khi tăng nồng độ của C2H5OH, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm nồng độ của C2H5OH.

b. Khi giảm nồng độ của CH3COOC2H5, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tăng nồng độ CH3COOC2H5.

26 tháng 3 2020

a; C2H4 + H2 \(\underrightarrow{t^o,Ni}\) C2H6

b; CH2=CH-CH3 + Br2 -> CH2Br-CHBr-CH3

c; CH2=CH-CH3 +HCl -> CH2Cl-CH2-CH3 và CH3-CHCl-CH3(SP chính: 2-clopropan)

d; CH2=CH-CH2-CH3 + H2O -> CH3-CH(OH)-CH2-CH3( buta-2-ol) và CH(OH)-CH2-CH2-CH3

e; nCH2=CH2 \(\underrightarrow{t^o,p,xt}\)(-CH2-CH2-)n

g; CnH2n + \(\frac{3n}{2}\)O2 -to-> nCO2 + nH2O

h;2KMnO4 + 3CH2=CH2 + 4H2O -> 2KOH + 3CH2(OH)-CH2(OH) + 2MnO2

26 tháng 3 2020

chỗ buta-2-ol chuyển thành butan-2-ol nha

19 tháng 8 2023

a.

CH3COOH cho proton cho H2O nên CH3COOH là acid, H2O là base.

b.

S2- nhận proton từ H2O nên nó là base, H2O là acid.

10. Cho các cân bằng sau:a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g)d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.11. Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt):C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2   Trộn khí than...
Đọc tiếp

10. Cho các cân bằng sau:

a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)

b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)

c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g)

d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.

11. Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:

Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt):

C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2   

Trộn khí than ướt với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác Fe2O3:

CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)    

a) Vận dụng nguyên lí Le Chatelier, hãy cho biết cần tác động yếu tố nhiệt độ như thế nào để các cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều thuận.

b)Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4 – 5 lần) so với khí carbon monoxide. Giải thích.

c) Nếu tăng áp suất, cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.

2
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

10. a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, tức chiều làm giảm áp suất (hay chiều làm giảm số mol khí).

b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ không chuyển dịch, do đối với phản ứng thuận nghịch có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hoá học bằng nhau thì trạng thái cân bằng của hệ không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ.

c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, tức chiều làm giảm áp suất (hay chiều làm giảm số mol khí).

d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ không chuyển dịch, do đối với phản ứng thuận nghịch có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hoá học bằng nhau thì trạng thái cân bằng của hệ không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

11.

a)

Cân bằng 1: C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g)         

 \({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{o}} = {\rm{130 kJ  >  0}}\)⇒ Chiều thuận thu nhiệt.

Vậy để cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận cần tăng nhiệt độ của hệ.

Cân bằng 2: CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)              

 \({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{o}} =  - 42{\rm{ kJ  <  0}}\)⇒ Chiều thuận toả nhiệt

Vậy để cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều thuận cần giảm nhiệt độ của hệ.

b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4 – 5 lần) so với khí carbon monoxide. Do:

+ Tăng lượng hơi nước ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tức chiều làm giảm lượng hơi nước) ⇒ tăng hiệu suất thu khí hydrogen.

+ Ngoài ra, hơi nước có giá thành rẻ hơn và không độc hại so với sử dụng lượng dư carbon monoxide.

 c) Nếu tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch. Vì số mol khí của sản phẩm > mol khí tham gia.(2) không thay đổi vì số mol khí của tham gia và sản phẩm bằng nhau