Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:
\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)
Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A
Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:
I b = I Đ = I = 0,75A
U b + U Đ = U và U Đ = 6V → U b = U – U Đ = 12 – 6 = 6V
Điện trở của biến trở là: R b = U b / I b = 6/0,75 = 8Ω
\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=6:6=1A\\I2=U2:R2=6:12=0,5A\end{matrix}\right.\)
Khi mắc vào HĐT 12V: \(I=I1'=I2'=U:R=12:\left(6+12\right)=\dfrac{2}{3}A\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1>I1'\\I2< I2'\end{matrix}\right.\) Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường. Đèn 2 sáng yếu hơn bình thương.
Sơ đồ mạch điện như hình 11.1
Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có:
- Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:
- Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:
\(MCD:R1ntR2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}I=I1=I2=1A\\U2=U-U1=30-\left(20\cdot1\right)=10V\end{matrix}\right.\)
\(=>R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{10}{1}=10\Omega\)
Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{20\cdot0,5\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=20\left(m\right)\)
\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\)
Đèn sáng bình thường:
\(\Rightarrow I_x=I_{Đđm}=I_m=\dfrac{9}{6}=1,5A\)
\(R_m=\dfrac{9}{1,5}=6\Omega\)\(\Rightarrow R_x=6-4=2\Omega\)
\(R1=U1^2:P1=6^2:9=4\Omega\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I=I1=I2=P1:U1=9:6=1,5A\left(R1ntR2\right)\\U2=U-U1=9-6=3V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow R2=U2:I2=3:1,5=2\Omega\)