K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2020

a. Cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn lần lượt là:

\(I_{đm}=\dfrac{P_đ}{U_đ}=0,5\) (A)

\(R_đ=\dfrac{U_đ}{I_{đm}}=12\left(\Omega\right)\)

b. Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn phải bằng cường độ dòng điện định mức của đèn

\(\Rightarrow I=0,5\) (A)

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\left(\Omega\right)\)

Điện trở của biến trở là:

\(R_b=R_{td}-R_đ=6\left(\Omega\right)\)

16 tháng 7 2019

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

9 tháng 11 2021

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

6 tháng 11 2023

\(a)R_Đ=\dfrac{U_{Đ,ĐM}^2}{P_{Đ,ĐM,hoa}}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\\ R_{tđ}=R_b+R_Đ=6+4=10\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{10}=0,9A\\ Vì.ĐntR_b\Rightarrow I=I_Đ=I_b=0,9A\\ I_{Đ,ĐM}=\dfrac{P_{Đ,ĐM}}{U_{Đ,ĐM}}=\dfrac{6}{6}=1A\\ Vì.I_Đ< I_{Đ,ĐM}\left(0,9< 1\right)\)

⇒Đèn sáng yếu

\(b)\) Để đèn sáng bình thường thì

\(U_{Đ,ĐM}=U_Đ=6V\\ P_{Đ,ĐMhoa}=P_{Đ,hoa}=6W\\ I_{Đ,ĐM}=I_Đ'=1A\)

\(U_b=U-U_Đ=9-6=3V\\ Vì.ĐntR_b\Rightarrow I_Đ'=I_b'=1A\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{1}=3\Omega\)

24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

6 tháng 9 2017

Sơ đồ mạch điện:

Vì U 1  = U 2  = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2  lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đồng thời: U 12  + U b  = U = 9V và I = I b  = I 12 = I 1 + I 2  = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)

→ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1  //  Đ 2  nên U 12 = U 1 = U 2 )

Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b  = 3/1,25 = 2,4Ω

30 tháng 10 2021

a. Ý nghĩa:

Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 6V

Công suất định mức của bóng đèn là 3W

b. \(I=I_d=I_b=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{3}{6}=0,5A\left(R_dntR_b\right)\)

\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_b=R-R_d=18-\left(\dfrac{6^2}{3}\right)=6\left(\Omega\right)\)

c. \(P=UI=9.0,5=4,5\)(W)

7 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=6^2:6=6\Omega\\R2=U2^2:P2=6^2:3=12\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{6}{6}=1A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=U-U1=12-\left(6.1\right)=6V\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

\(I3=I23-I2=1-\left(\dfrac{6}{12}\right)=0,5A\)

\(\Rightarrow R3=\dfrac{U3}{I3}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}P3=U3.I3=6.0,5=3W\\P=UI=12.1=12W\end{matrix}\right.\)

d. \(R3=p3\dfrac{l3}{S3}\Rightarrow l3=\dfrac{R3.S3}{p3}=\dfrac{30.0,2.10^{-6}}{0,40.10^{-6}}=15\left(m\right)\)

3 tháng 12 2018

Sơ đồ mạch điện như hình 11.1

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có:

- Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = I 1 + I 2  = 1,25A.

Biến trở ghép nối tiếp với cụm hai đèn nên I b  = I = 1,25A

U b + U 12 = U ↔ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (hai đèn ghép song song U 1 = U 2 = U 12 )

→ Điện trở của biến trở là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9