Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giờ mình giải cho bạn luôn đc ko, bạn có cần nữa ko để mình biết mình giải cho
- xét tam giác BAI và DAI
ai cạnh chung
bai= dai ( ai phân giác BAC)
ab=ad ( gt )
=> tam giác bai= dai ( C.G.C)
=>bi= di ( C.C.T.Ư )
B) Tam giác bai = dai
=>iba = ida ( c.g.t.ư)
ta có :
góc abi+ ibe = 180 ( 2 GÓC KỀ BÙ )
ADI+ IDC= 180 ( 2 GÓC KỀ BÙ )
Mà ABI = adi ( CMT)
= > ibe = idc
xét tam giác ibe và tam giác idc
ib= id (GT)
IBE= IDC (CMT)
BIE= DIC ( 2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ibe= idc ( g.c.g)
C) ta có bde= dec ( 2 góc sole trong)
xét tam giác bde và dec
be= dc ( TAM GIÁC BEI= DIC)
de chung
bde = dec (cmt)
=> tam giác bde = ced (c.g.c)
=> deb= cde (c.g,t.ư )
MÀ góc deb và cde là 2 góc ở vị trí sole trong nên
=> bd song song ec
TỰ VẼ HÌNH
NHỚ K CHO MÌNH NHA MÌNH CAMON, CÓ GÌ CHƯA HIỂU THÌ VÀO NHẮN TIN
quá đơn giản
cho 5 k giải cho
(mình trong đội tuyển toán đó nhe nên làm theo đi)
1) Ta có hình vẽ sau:
Vì AB // CD nên \(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{C_1}\) (so le trong)
AD // BC nên \(\widehat{A_2}\) = \(\widehat{C_2}\) ( so le trong)
Xét ΔABC và ΔCDA có:
\(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{C_1}\) (cm trên)
AC: Cạnh chung
\(\widehat{A_2}\) = \(\widehat{C_2}\) (cm trên)
\(\Rightarrow\) ΔABC = ΔCDA (g.c.g) (đpcm)
2) Chứng minh tương tự ta có: ΔCDA = ABC (g.c.g)
\(\Rightarrow\) AB = CD ( 2 cạnh tương ứng) (đpcm)
3) Mình sửa lại chỗ AE = AC là AE = AB đó nha, bn ghi nhầm đề!!!
Ta có hình vẽ sau:
Xét ΔABC và ΔAFE có:
AE = AB (gt)
\(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{A_2}\) (đối đỉnh)
AF = AC (gt)
\(\Rightarrow\) ΔABC = ΔAFE(c.g.c) (đpcm)
Bạn áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác rồi chứng minh nha
A) Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=5^2-3^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=25-9\)
\(\Leftrightarrow AC^2=16\)
\(\Leftrightarrow AC=4\)
a. Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
+, BM = MC ( AM là đường trung tuyến của tam giác ABC )
+, Góc AMB = góc DMC ( 2 góc đối đỉnh )
+, AM = MD ( gt )
=> tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c )
=> AB = CD ( 2 cạnh tương ứng )
=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CD ( đpcm )
ta có: ab=2; ac+ bd = 2
=> ab+cd=2=>2-ab=cd=1
vậy 1-cd=0 thì ko phải là số âm
cd=ac.bd≤\(\dfrac{\left(ac+bd\right)^2}{4}=1\)