\(A=\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{x^3-1}{x^2-x}+\dfrac{x^4-x^3+x-1}{x-x^3}\left(x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2023

a: \(A=\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{x^3-1}{x^2-x}+\dfrac{x^4-x^3+x-1}{x-x^3}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{x^3\left(x-1\right)+\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{x^2+x+1}{x}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^3+1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+1+x^2+x+1}{x}-\dfrac{x^2-x+1}{x}\)

\(=\dfrac{2x^2+x+2-x^2+x-1}{x}=\dfrac{x^2+2x+1}{x}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x}\)

b: \(x^2+x=12\)

=>\(x^2+x-12=0\)

=>(x+4)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\left(3+1\right)^2}{3}=\dfrac{16}{3}\)

Khi x=-4 thì \(A=\dfrac{\left(-4+1\right)^2}{-4}=\dfrac{9}{-4}=-\dfrac{9}{4}\)

c: \(A-4=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x}-4\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{x}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-4x}{x}=\dfrac{x^2-2x+1}{x}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x}\)>0 với mọi x>0

=>A>4

19 tháng 11 2023

Cảm ơn anh mà anh giải nốt phần cuối nữa được không ạ?

24 tháng 4 2017

Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

GV
24 tháng 4 2017

Lời giải của bạn Nhật Linh đúng rồi, tuy nhiên cần thêm điều kiện để A có nghĩa: \(x\ne\pm2\)

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

Câu 1: 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1;\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(B=\dfrac{x^2+x}{x^2+x+1}-\dfrac{2x^3+x^2-x-2x^3+2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{-x\left(x-1\right)}{2x-1}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+x+1}-\dfrac{-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{-x\left(x-1\right)}{2x-1}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+x+1}+\dfrac{2x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{-x\left(x-1\right)}{2x-1}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+x+1}+\dfrac{-x}{x^2+x+1}=\dfrac{x^2}{x^2+x+1}\)

b: Để \(B=\dfrac{4}{3}\) thì \(\dfrac{x^2}{x^2+x+1}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+4-3x^2=0\)

=>x=-2(nhận)

Bài 1: Thực hiện phép tính a, \(\dfrac{8}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)+\(\dfrac{2}{x^2+3}\)+\(\dfrac{1}{x+1}\) b, \(\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)}\)-\(\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)}\)+\(\dfrac{2y^2}{x^2-y^2}\) c, \(\dfrac{x-1}{x^3}\)-\(\dfrac{x+1}{x^3-x^2}\)+\(\dfrac{3}{x^3-2x^2+x}\) d, \(\dfrac{xy}{ab}\)+\(\dfrac{\left(x-a\right)\left(y-a\right)}{a\left(a-b\right)}\)-\(\dfrac{\left(x-b\right)\left(y-b\right)}{b\left(a-b\right)}\) e,...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính

a, \(\dfrac{8}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)+\(\dfrac{2}{x^2+3}\)+\(\dfrac{1}{x+1}\)

b, \(\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)}\)-\(\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)}\)+\(\dfrac{2y^2}{x^2-y^2}\)

c, \(\dfrac{x-1}{x^3}\)-\(\dfrac{x+1}{x^3-x^2}\)+\(\dfrac{3}{x^3-2x^2+x}\)

d, \(\dfrac{xy}{ab}\)+\(\dfrac{\left(x-a\right)\left(y-a\right)}{a\left(a-b\right)}\)-\(\dfrac{\left(x-b\right)\left(y-b\right)}{b\left(a-b\right)}\)

e, \(\dfrac{x^3}{x-1}\)-\(\dfrac{x^2}{x+1}\)-\(\dfrac{1}{x-1}\)+\(\dfrac{1}{x+1}\)

f, \(\dfrac{x^3+x^2-2x-20}{x^2-4}\)-\(\dfrac{5}{x+2}\)+\(\dfrac{3}{x-2}\)

g, \(\left\{\dfrac{x-y}{x+y}+\dfrac{x+y}{x-y}\right\}\).\(\left\{\dfrac{x^2+y^2}{2xy}\right\}\).\(\dfrac{xy}{x^2+y^2}\)

h, \(\dfrac{1}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}\)+\(\dfrac{1}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)+\(\dfrac{1}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}\)

i, \(\dfrac{\left[a^2-\left(b+c\right)^2\right]\left(a+b-c\right)}{\left(a+b+c\right)\left(a^2+c^2-2ac-b^2\right)}\)

k, \(\left[\dfrac{x^2-y^2}{xy}-\dfrac{1}{x+y}\left\{\dfrac{x^2}{y}-\dfrac{y^2}{x}\right\}\right]\):\(\dfrac{x-y}{x}\)

Bài 2: Rút gọn các phân thức:

a, \(\dfrac{25x^2-20x+4}{25x^2-4}\)

b, \(\dfrac{5x^2+10xy+5y^2}{3x^3+3y^3}\)

c, \(\dfrac{x^2-1}{x^3-x^2-x+1}\)

d, \(\dfrac{x^3+x^2-4x-4}{x^4-16}\)

e, \(\dfrac{4x^4-20x^3+13x^2+30x+9}{\left(4x^2-1\right)^2}\)

Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức:

a, \(\dfrac{a^2+b^2-c^2+2ab}{a^2-b^2+c^2+2ac}\) với a = 4, b = -5, c = 6

b, \(\dfrac{16x^2-40xy}{8x^2-24xy}\) với \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{10}{3}\)

c, \(\dfrac{\dfrac{x^2+xy+y^2}{x+y}-\dfrac{x^2-xy+y^2}{x-y}}{x-y-\dfrac{x^2}{x+y}}\) với x = 9, y = 10

Bài 4: Tìm các giá trị nguyên của biến số x để biểu thức đã cho cũng có giá trị nguyên:

a, \(\dfrac{x^3-x^2+2}{x-1}\)

b, \(\dfrac{x^3-2x^2+4}{x-2}\)

c, \(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\)

d, \(\dfrac{3x^3-7x^2+11x-1}{3x-1}\)

e, \(\dfrac{x^4-16}{x^4-4x^3+8x^2-16x+16}\)

2
8 tháng 12 2017

Giúp mình nhé mọi người ! leuleu

8 tháng 12 2017

\(1.\)

\(a.\)

\(\dfrac{8}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{2}{x^2+3}+\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{8}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{2\left(x^2-1\right)}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{1\left(x-1\right)\left(x^2+3\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x^2+3\right)}\)

\(=\dfrac{8}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{2x^2-2}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}+\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x^2-1\right)\left(x^2+3\right)}\)

\(=\dfrac{8+2x^2-2+x^3-x^2+3x-3}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2+3x+3}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x^2+3\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(=x-1\)

\(b.\)

\(\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)}-\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{2y^2}{x^2-y^2}\)

\(=\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)}-\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{2y^2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2\left(x^2-y^2\right)}-\dfrac{\left(x-y\right)^2}{2\left(x^2-y^2\right)}+\dfrac{4y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2xy+y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}-\dfrac{x^2-2xy+y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}+\dfrac{4y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2+4y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}\)

\(=\dfrac{4xy+4y^2}{2\left(x^2-y^2\right)}\)

\(=\dfrac{4y\left(x+y\right)}{2\left(x^2-y^2\right)}\)

\(=\dfrac{2y}{\left(x-y\right)}\)

Tương tự các câu còn lại

9 tháng 12 2018

\(A=\frac{x}{x+1}-\frac{3-3x}{x^2-x+1}+\frac{x+4}{x^3+1}\)

\(A=\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{3-3x}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{x+4}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(A=\frac{x^3-x^2+x-3-3x+x+4}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(A=\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{1}{x^3+1}\)

16 tháng 1 2018

sai đề

Câu 3: 

\(\Leftrightarrow3x^3-2x^2+6x^2-4x+9x-6>0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x^2+2x+3\right)>0\)

=>3x-2>0

=>x>2/3

Câu 1: 

a: \(A=x-2+\dfrac{6x-3}{x\left(x+2\right)}+\left(\dfrac{x+1+2x-2}{\left(x^2-1\right)}-\dfrac{3}{x}\right)\cdot\dfrac{x^2-1}{x+2}\)

\(=x-2+\dfrac{6x-3}{x\left(x+2\right)}+\left(\dfrac{3x-1}{x^2-1}-\dfrac{3}{x}\right)\cdot\dfrac{x^2-1}{x+2}\)

\(=x-2+\dfrac{6x-3}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{3x^2-x-3x^2+3}{x\left(x^2-1\right)}\cdot\dfrac{x^2-1}{x+2}\)

\(=x-2+\dfrac{6x-3}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{-\left(x-3\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(=x-2+\dfrac{6x-3-x^2+3x}{x\left(x+2\right)}\)

\(=x-2+\dfrac{-x^2+9x-3}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2-4\right)-x^2+9x-3}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-4x-x^2+9x-3}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2+5x-3}{x\left(x+2\right)}\)

b: TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-x^2+5x-3>0\\x\left(x+2\right)< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2< x< 2\\x>0.63\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0.63< x< 2\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-x^2+5x-3< 0\\x\left(x+2\right)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0.63\\\left[{}\begin{matrix}x>0\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0< x< 0.63\\x< -2\end{matrix}\right.\)

19 tháng 11 2017

\(Câu\text{ }1:\)

\(\text{ a) }A=\dfrac{4}{x^2+2}+\dfrac{3}{2-x^2}-\dfrac{12}{4-x^4}\\ A=\dfrac{4\left(2-x^2\right)}{\left(x^2+2\right)\left(2-x^2\right)}+\dfrac{3\left(2+x^2\right)}{\left(2-x^2\right)\left(2+x^2\right)}-\dfrac{12}{\left(2+x^2\right)\left(2-x^2\right)}\\ A=\dfrac{4\left(2-x^2\right)+3\left(2+x^2\right)-12}{\left(x^2+2\right)\left(2-x^2\right)}\\ A=\dfrac{8-4x^2+6+3x^2-12}{\left(x^2+2\right)\left(2-x^2\right)}\\ A=\dfrac{-x^2-2}{\left(x^2+2\right)\left(2-x^2\right)}\\ A=\dfrac{-\left(x^2+2\right)}{\left(x^2+2\right)\left(2-x^2\right)}\\ A=\dfrac{-1}{2-x^2}\)

\(\text{b) }Để\text{ }A=-3\\ thì\Rightarrow\dfrac{-1}{2-x^2}=-3\\ \Leftrightarrow2-x^2=3\\ \Leftrightarrow x^2=-1\\ \Leftrightarrow x\text{ }không\text{ }có\text{ }giá\text{ }trị\left(vì\text{ }x^2\ge0\forall x\right)\\ \text{ }Vậy\text{ }để\text{ }A=-3\text{ }thì\text{ }x\text{ }không\text{ }có\text{ }giá\text{ }trị.\)

\(\text{c) }Ta\text{ }có:\text{ }A=\dfrac{-1}{2-x^2}\\ A=\dfrac{1}{x^2-2}\\ x^2\ge0\forall x\\ \Rightarrow x^2-2\ge-2\forall x\\ \Rightarrow A=\dfrac{1}{x^2-2}\le-\dfrac{1}{2}\\ Dấu\text{ }"="\text{ }xảy\text{ }khi:\\ x^2=0\\ \Leftrightarrow x=0\\\text{ }Vậy\text{ }A_{\left(Max\right)}=-\dfrac{1}{2}\text{ }khi\text{ }x=0\)

19 tháng 11 2017

\(Câu\text{ }2:\)

\(\text{a) }B=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{x-5}{x\left(x+5\right)}\\ B=\dfrac{x+5}{x\left(x+5\right)}+\dfrac{x}{\left(x+5\right)x}+\dfrac{x-5}{x\left(x+5\right)}\\ B=\dfrac{x+5+x+x-5}{x\left(x+5\right)}\\ B=\dfrac{3x}{x\left(x+5\right)}\\ B=\dfrac{3}{x+5}\left(\text{*}\right)\)

\(\text{b) }Ta\text{ }có:\text{ }\left|x-1\right|=6\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=6\\x-1=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-5\end{matrix}\right.\\ Ta\text{ }lại\text{ }có:\text{ }B=\dfrac{3}{x+5}\\ \RightarrowĐKCĐ:x+5\ne0\\ \Rightarrow x\ne-5\\ \Rightarrow x=7\text{ }thỏa\text{ }mãn\text{ }với\text{ }điều\text{ }kiện\text{ }của\text{ }biến.\\ x=-5\text{ }không\text{ }thỏa\text{ }mãn\text{ }với\text{ }điều\text{ }kiện\text{ }của\text{ }biến.\\ Thay\text{ }x=7\text{ }vào\text{ }\left(\text{*}\right),ta\text{ }được:\text{ }B=\dfrac{3}{7+5}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\\ \text{ }Vậy\text{ }với\text{ }x=7\text{ }thì\text{ }B=\dfrac{1}{4}\\ với\text{ }x=-5\text{ }thì\text{ }B\text{ }không\text{ }có\text{ }giá\text{ }trị.\)

\(\text{c) }Ta\text{ }có:B=\dfrac{3}{x+5}\\ \RightarrowĐể\text{ }B\in Z\\ thì\Rightarrow3⋮x+5\\ \Rightarrow x+5\inƯ_{\left(3\right)}\\ Mà\text{ }Ư_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\\ Ta\text{ }lập\text{ }bảng\text{ }xét\text{ }giá\text{ }trị:\)

\(x+5\) \(-3\) \(-1\) \(1\) \(3\)
\(x\) \(-8\) \(-6\) \(-4\) \(-2\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-6;-4;-2\right\}\\ Vậy\text{ }để\text{ }B\in Z\\ thì x\in\left\{-8;-6;-4;-2\right\}\)

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

\(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\) với mọi giá trị của \(x\) nên giá trị của biểu thức luôn luôn âm với mọi giá trị khác 0 và khác -3 của \(x\)