Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những từ đồng âm được dùng để chơi chữ là:
a. đậu: bu, bay từ chỗ khác đến;
đậu: một loại ngũ cốc như đậu xanh, đậu đen.
bò: di chuyển bằng các chân ;
bò: động vật có sừng thuộc bộ guốc.
b. chín: chín chắn, giỏi, thành thạo;
chín: số chín.
c. bác: anh chị của ba mẹ.
bác: đánh nhuyễn ra sền sệt.
tôi: đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất.
tôi (vôi): cho vôi sống vào nước.
d. đá: vật chất cấu tạo nên vỏ trái đất, có cấu tạo từng mảng, từng hòn.
đá: dùng chân tạo ra một lực tác động lê vật gì đó.
khiếp gửi cả cái này, lên mạng mà tìm ế. Hỏi như này chả ai trả lời cho đou
a,
Gạch chân từ đồng âm và nêu nghĩa. A, về mùa đô ng mọi người ăn món thịt đông. B, một nghề cho chín còn hơn chín nghề. C,mọi người có mặt đông đủ ở phía đông sân trường. D, từng đoàn xe chở đường đi trèo đường. Đang cần gấp
a,đông 1: chỉ một mùa trong năm
, đông 2 : chỉ một món ăn được làm từ mọc nhĩ , tai lơn , nấm hương, .... đun cho chảy mỡ . khi thời tiết lạnh phần mỡ sẽ kết dính các nguyên liệu lại vớ nhau nên gọi là thịt đông
b. chín 1 : cho đầy đủ , cho tốt
chín 2 : nhiều nghề nhưng làm không tốt
c, đông 1 : chỉ sự đầy đủ
đông 2 : là một hướng trong 3 hướng đông tây nam bắc :
b] đỏ thắm , đỏ tươi ,...
a]xanh lục , xanh tươi ,...
c]trắng tinh , trắng muốt , ..
d] đen óng , đen huyền,..
b2:
hẹp nhà rộng bụng
xấu người đẹp nết
trên kính dưới nhường
a. Thời gian gấp quá nên mẹ không kịp gấp quần áo
b. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
c. Cô bé làm rơi lọ đường trên đường đi.
d. Vào mùa đông mọi người rất thích ăn thịt nấu đông.
Chúc bạn học tốt nha!
Con chó của tôi đã chín rồi
CN : Con chó của tôi
VN : đã chín rồi
Ông cha ta xưa có câu: “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”. Ý dạy con cháu về sự tu dưỡng nghề nghiệp, là học nghề gì, làm việc gì cũng phải cho đến nơi đến chốn, cái đích hướng đến là sự thành đạt của bản thân, nghĩa gần với câu “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”.
1 thuận hơn 9 biết chứ không thuận