Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năng suất lúa trung bình vụ mùa năm 1980 trong toàn bộ ba xã là:
\(\overline{x}=\dfrac{1}{\left(150+130+120\right)}\left(150\times40+130\times38+120\times36\right)\)
\(=38,15\) tạ/ha.
Đáp án D.
Từ bảng số liệu trên ta có bảng phân bổ tần suất:
Sản lượng (tạ) |
Tần số |
12 |
4 |
13 |
2 |
14 |
5 |
15 |
5 |
16 |
1 |
17 |
1 |
18 |
2 |
Sản lượng vải trung bình: x ¯ = 14 , 4 (tạ)
Phương sai s 2 là:
s 2 = 1 20 12 - 14 , 4 2 + 2 . 13 - 14 , 4 2 + . . . + 18 - 14 , 4 2
= 3,24
a) Sản lượng trung bình của 40 thửa ruộng là:
Đáp án: A
b) Phương sai là:
Đáp án: C
c) Độ lệch chuẩn là:
Đáp án: B
a)
Tỉnh Thái Bình:
Số trung bình \(\overline x = \frac{{1061,9 + 1061,9 + 1053,6 + 942,6 + 1030,4}}{5} = 1030,08\)
Phương sai \({S^2} = \frac{1}{5}\left( {1061,{9^2} + 1061,{9^2} + 1053,{6^2} + 942,{6^2} + 1030,{4^2}} \right) - 1030,{08^2} = 2046,2\)
=> Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}} \approx 45,2\)
+) Khoảng biến thiên \(R = 1061,9 - 942,6 = 119,3\)
Tỉnh Hậu Giang:
Số trung bình \(\overline x = \frac{{1204,6 + 1293,1 + 1231,0 + 1261,0 + 1246,1}}{5} = 1247,16\)
Phương sai \({S^2} = \frac{1}{6}\left( {1204,{6^2} + 1293,{1^2} + 1231,{0^2} + 1261,{0^2} + 1246,{1^2}} \right) - 1247,{16^2} = 875,13\)
=> Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}} \approx 29,6\)
+) Khoảng biến thiên \(R = 1293,1 - 1204,6 = 88,5\)
b)
So sánh khoảng biến thiên và độ lệch chuẩn ta đều thấy tỉnh Hậu Giang có sản lượng lúa ổn định hơn.
Chọn C.
Sản lượng trung bình của 40 thửa ruộng là:
Phương sai là
a)
Thời gian dùng MXH | 30 | 45 | 60 | 75 | 80 | 90 | 120 |
Số HS nam | 1 | 1 | 4 | 2 | 1 | 2 | 3 |
Thời gian dùng MXH | 30 | 45 | 60 | 75 | 80 | 90 | 120 |
Số HS nữ | 3 | 2 | 3 | 1 | 2 | 2 | 2 |
| Số trung bình | \({Q_1}\) | Trung vị (\({Q_2}\)) | \({Q_3}\) |
Nữ | 67,1875 | 45 | 60 | 85 |
Nam | 77,5 | 60 | 75 | 90 |
+) số trung bình: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ
+) trung vị: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ
+) tứ phân vị: thời gian sử dụng phân bố đồng đều ở cả năm và nữ.
b)
| Khoảng biến thiên | Khoảng tứ phân vị | Độ lệch chuẩn |
Nữ | 90 | 40 | 27,78 |
Nam | 90 | 30 | 27,1 |
Theo kết quả trên: Thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh nữ có nhiều biến động hơn (một chút) so với các học sinh nam.
Bài 1:
Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\). Vậy nếu chuyển số cuối lên đầu, ta được số mới có dạng \(\overline{cba}\)
Theo đề bài ra ta có: \(\overline{cab}=5.\overline{abc}+25\)
Vì \(\overline{cab}\) và \(\overline{abc}\) đều là số có 3 chữ số, nên a chỉ có thể là 1. Vì nếu a = 2 thì tích \(5.\overline{abc}\) có giá trị lớn hơn 1000
b = 0 hoặc b = 5 vì \(5.\overline{abc}+25\) sẽ có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
- TH1: b = 0
Ta có: \(\overline{c10}=5.\overline{10c}+25\)
\(\overline{c00}+10=500+c+25\)
99c = 515
c = \(\frac{515}{99}\) ( loại )
- TH2: b = 5
Ta có: \(\overline{c15}=5.\overline{15c}+25\)
\(\overline{c00}+15=750+5c+25\)
95c = 760
=> c = 8 ( thoả mãn )
Vậy số có 3 chữ số cần tìm là 158
Ta biết sản lượng thu được = năng suất . diện tích.
Sản lượng lúa của HTX A là: 40.150 = 6000 (tạ)
Sản lượng lúa của HTX B là : 38.130 = 4940 (tạ)
Sản lượng lúa của HTX C là : 36.120 = 4320 (tạ)
Tổng sản lượng lúa của cả ba HTX là : 6000 + 4940 + 4320 = 15260 (tạ)
Tổng diện tích trồng của cả ba HTX là : 150 + 130 + 120 = 400 (ha)
Năng suất lúa trung bình của cả ba HTX : 15260 : 400 = 38,15 (tạ/ha)
*Lưu ý: Các bạn không thể tính năng suất trung bình bằng cách :
(40 + 38 + 36)/3 = 38 (tạ/ha)
vì khi chênh lệch diện tích lớn thì số trung bình càng không chính xác.