K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2020

a, xử lí số liệu:( đơn vị %)

năm

1990

200020052010
dân số

100

117,7125,8133,4
sản lượng lúa100136,8155,8

183,4

Vẽ biểu đồ: 

- vẽ khung như biểu đồ cột, trục tung là sản lượng lúa(%), trục hoành là năm, nhưng trục tung và trục hoành giao nhau ở 1 điểm đó, mày lấy là 0 và năm 1990, trục hoành chia 0, 20, 40,..., 200; trục tung chia năm là 1990 , 2000, 2005, 2010( khoảng cách mấy năm khác nhau đấy)

- đánh dậu đậm vào mốc 100 => năm 1990 sản lượng là 100%

- dóng mầy cái năm kia lên, vẽ biểu đồ gấp khúc, nhớ đánh dấu đậm mấy cái điểm ứng với các năm và ghi số liệu ra

- làm 2 lần, 2 đường gấp khúc là dân số và sản lượng lúa=> kí hiệu dấu đậm ở cột sản lượng là tròn đậm, cột năm là vuông đậm, mốc 100 là cả 2 đè lên nhau

- ghi tên biểu đồ ở dưới

b, 

năm1990200020052010
sản lượng lúa bình quân đầu người(kg/người)250,7291,5310,3344,8

Nhận xét:

- sản lượng láu bình quân đầu người của đna có xu hướng tăng

- tăng nhanh nhất khi nào, ít nhất khi nào

( nhớ nêu ra số liệu)

cho mk ik

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

- Dữ liệu là số liệu là: Số lượng các tỉnh/thành phố thuộc các vùng kinh tế – xã hội đó lần lượt là: 11, 14, 14, 5, 6, 13.

Dữ liệu không phải là số liệu là: Sáu vùng kinh tế – xã hội là: Đồng bằng sông Hồng, Trung du và Miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Tổng khối lượng năng lượng khai thác trong năm 2019 là:

26 408,48 + 11 263,8 + 9 180 + 7 840 = 54 692,28 (KTOE)

Tỉ lệ phần trăm khối lượng các loại năng lượng so với tổng khối lượng khai thác năm 2019:

- Than chiếm: \(\frac{{26408,48}}{{54692,28}} \approx 48,37\% \) ;

- Dầu thô chiếm:\(\frac{{11263,8}}{{54692,28}} \approx 20,59\% \) ;

- Khí thiên nhiên chiếm: \(\frac{{9180}}{{54692,28}} \approx 16,78\% \) ;

- Nhiên liệu sinh học chiếm:

100% − 48,37% − 20,59% − 16,78% = 14,26%.

Ta lập bảng thống kê cho biết cơ cấu năng lượng được khai thác, sản xuất trong nước (theo tỉ lệ %) năm 2019 như sau:

Các loại năng lượng

Than

Dầu thô

Khí thiên nhiên

Nhiên liệu sinh học

Tỉ lệ (%)

48,37

20,59

16,78

14,26

b) Sự thay đổi cơ cấu năng lượng được khai thác, sản xuất trong các nước năm 2019 so với năm 2018.

- Than giảm khoảng 3,35% (từ 48,37% xuống còn 45,02%);

- Dầu thô tăng khoảng 2,6% (từ 20,59% lên đến 23,19%);

- Khí thiên nhiên tăng khoảng 0,31% (từ 16,78% lên đến 17,09%);

- Nhiên liệu sinh học tăng khoảng 0,44% (từ 14,26% lên đến 14,70%).

- Chứng minh rằng tài nguyên thiên nhiên của vùng biển nước ta rất phong phú? Biển nước ta đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống nước ta?- Nguyên nhân nào đã tạo cho Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản?- Tại sao cần phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?- Cho bảng số liệu: sản lượng một số cây...
Đọc tiếp

- Chứng minh rằng tài nguyên thiên nhiên của vùng biển nước ta rất phong phú? Biển nước ta đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống nước ta?

- Nguyên nhân nào đã tạo cho Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản?

- Tại sao cần phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

- Cho bảng số liệu: sản lượng một số cây trồng năm 2000:

Lãnh thổLúa( triệu tấn)Cà Phê(nghìn tấn)
Đông Nam Á1571400
Thế Giới5997300
 

a) Tính và nhận xét tỉ lệ sản lượng lúa, cà phê của khu vực ĐNÁ so thế giới?

b) Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều nông  sản trên? 

Đây là những câu hỏi ôn tập để tuần sau mình kt 1 tiết, nhưng thầy nói nhanh quá, mình ghi lại không kịp, mong các bạn giúp mình ôn tập lại nha, mình rất cần những câu trên mong các bạn giúp mình hoàn thành thật kĩ, đầy đủ nha! mình cảm ơn trước!

6
27 tháng 2 2019

Tự nhiên: 
- Giao thông thuận tiện hơn, giao lưu giữa các nước dễ dàng hơn 
- Biển đem lại nguồn lợi về thủy sản: cá tôm mực... 
- Nguồn lợi về khoáng sản: dầu khí... 
- Hình thành nhiều bãi biển đẹp: sầm sơn, nha trang.... 
* Xã hội: 
- Thuận lợi cho việc giao dịch buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa các vùng miền của cả 
nước. Đời sống người dân cũng được cải thiện hơn nhờ vào nguồn lợi từ biển. 
Khó khăn: 

- Thiên tai bão lũ thường xuyên xảy ra gây tổn thất về người và của 
- Biển xâm nhập mặn, đặc biệt ở Nam Bộ làm đất nhiễm mặn khó sản xuất

28 tháng 2 2019

Còn các câu hỏi khác ạ? Cảm ơn Hàn Vân nha, bạn còn biết hay có thể tìm kiếm những câu hỏi này ở đâu ko, giúp mình với!

Mình còn câu này nữa là xong đề cương, các bạn giúp mình với!

9 tháng 5 2019

- Giống nhau:

+ Địa hình bao gồm cả đồi núi và đồng bằng, trong đó đồi núi chiếm ưu thế, Hướng nghiêng chung là tây bắc- đông nam.

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh

- Khác nhau:

+ Ranh giới:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: ranh giới phía tây- tây nam của miền nằm dọc theo hữu ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: nằm từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã

+ Địa hình:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với độ cao trung hình 600m. Hướng vòng cung của các dãy núi và các thung lũng sông là nét nổi bật trong cấu trúc sơn văn của miền. Địa hình caxtơ khá phổ biến, đồng bằng mở rộng hơn. Địa hình bờ biển đa dạng, nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo. Vùng biển đáy nông, tuy nhiên vẫn có vịnh nước sâu thuận lợi phát triển kinh tế biển về nhiều mặt.

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: đây là miền duy nhất có địa hình cao nhất Việt Nam với đầy đủ ba đai cao, có nhiều cao nguyên, lòng chảo,… địa hình hướng tây bắc- đông nam rõ rệt của  ba dải địa hình và các sông Tây Bắc, các dãy núi Trường Sơn Bắc ăn lan sát ra biển chia cắt dải đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp

+ Khí hậu:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Sự xâm nhập mạnh của gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh tới sớm và kết thúc muộn. Đặc điểm này được thể hiện ở sự hạ thấp đai cao cận nhiệt đới (với nhiều loài cây phương Bắc) và sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: gió mùa Đông Bắc suy yếu hơn, tính nhiệt đới tăng dần. Tuy nhiên ở vùng núi cao có đủ ba đai cao khí hậu

+ Đất đai:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: diện tích đất phù sa cổ ở trung du và phù sa ngọt ở đồng bằng châu thổ lớn

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: xuất hiện đất mùn và mùn thô trên núi cao, đất phù sa pha cát phổ biến ở đồng bằng

+ Sông ngòi:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: sông chảy theo hướng vòng cung nổi bật: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam,… sông có giá trị thủy lợi, giao thông lớn

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: sông chảy theo hướng tây bắc- đông nam: sông Mã, sông Đà,…, có giá trị thủy điện lớn

+ Sinh vật:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Sinh vật biển dồi dào hơn khi có ngư trường lớn, diện tích rừng ngập mặn lớn hơn,…

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Rừng có 3 đai rõ rệt, xuất hiện rừng ôn đới núi cao, các loài thực vật ôn đới như lãnh sam, thiết sam,…

+ Khoáng sản:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: giàu than bậc nhất cả nước (than đá ở Quảng Ninh và than nâu ở Đồng bằng sông Hồng), bể dầu khí Sông Hồng…

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: có trữ lượng apatit (Lào Cai) lớn nhất cà nước, crom, thiếc, titan… trữ lượng lớn

+ Khó khăn:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: sự bất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính bất ổn định cao của thời tiết là những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của miền

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: bão lũ, hạn hán, trượt lở đất là những thiên tai thường xảy ra trong miền



 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

a) Để so sánh số lượng học sinh tham gia hai câu lạc bộ này ở từng lớp, ta chọn biểu đồ cột kép.

Biểu đồ cột kép biểu diễn số lượng của các lớp khối 8 tham gia các câu lạc bộ Thể thao và Nghệ thuật của trường như sau:

 

b) Để biểu diễn tỉ lệ học sinh các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này ta dùng biểu đồ hình quạt tròn.

Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của khối 8 là:

8 + 16 + 12 + 4 + 10 + 8 + 5 + 8 = 71 (học sinh).

• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8A là: 8 + 16 = 24 (học sinh).

Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8A so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{24}}{{71}} \approx 33,8\% \) .

• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8B là: 12 + 4 = 16 (học sinh).

Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8B so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{16}}{{71}} \approx 22,5\% \)

• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C là: 10 + 8 = 18 (học sinh).

Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{18}}{{71}} \approx 25,4\% \).

• Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là:

100% − 33,8% − 22,5% − 25,4% = 18,3%.

Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn tỉ lệ học sinh các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này.

15 tháng 12 2021

Nhà máy sx 510 tấn thì \(T=510\)

Thay vào biểu thức \(\Leftrightarrow12,5n+360=510\Leftrightarrow12,5n=150\Leftrightarrow n=12\)

Vậy vào năm \(2012+12=2024\) thì nhà máy đạt 510 tấn