Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Giá trị 5 xuất hiện nhiều lần nhất trong mẫu số liệu (3 lần)
⇒ M 0 = 5
Chọn B.
Các giá trị khác nhau: 1; 2; 3; 4; 5; 6
Vậy có 6 giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên.
Các khẳng định đúng là: (1) ; (2); (3)
(4) cần sửa thành: Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn.
Chọn C
Đáp án C.
Từ bảng trên có bảng phân bố tần số
Điểm |
Tần số |
5 |
1 |
6 |
5 |
7 |
6 |
8 |
8 |
9 |
9 |
10 |
6 |
⇒ M 0 = 9
Đáp án A
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, giá trị 0 có tần số lớn nhất là 10
Do đó, mốt của mẫu số liệu trên là: 0
Dấu hiệu là số con, đơn vị điều tra là mỗi gia đình ở huyện X.
Huyện X có 3 thôn; mà thôn A có 12 gia đình; thôn B có 15 gia đình và thôn C có 13 gia đình nên huyện X có tất cả 12+ 15+13= 40 hộ gia đình.
Kích thước mẫu là N=40.
Chọn D
a) Ta lập bảng tần số:
Điểm | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Tần số | 5 | 13 | 5 | 5 | 5 | 5 | 2 |
Từ đó ta thấy mốt của mẫu số liệu trên là: \({M_o} = 5\)
b) Tỉ lệ số học sinh lớp 10A đạt điểm từ 8 trở lên là: \(\frac{{5 + 5 + 2}}{{40}} = 0,3 = 30\% \)
Tỉ lệ này cho thấy số học sinh đạt điểm giỏi của lớp 10A là \(30\% \)
Đáp án A
Ta có:
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy giá trị 40 có tần số lớn nhất là 9. Do đó, mốt của mẫu số liệu trên là 40
Giá trị thứ 15,16 của dãy số liệu là 35; 40. Do đó, số trung vị của dãy số liệu là:
Giá trị 4 xuất hiện 6 lần và giá trị 2 xuất hiện nhiều nhất .
Do đó; mốt của mẫu số liệu trên là 2
Chọn C.