Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để ( 75 + x) \(⋮5\)thì pải có tận cùng = 0 hoặc 5
=> x= 0 hoặc 5
Để ( 80+x) \(⋮20\)thì pải \(⋮4;5\)
=> (80+x) pải có tận cùng là 0 hoặc 5 và 2 số cuối pải \(⋮4\)
=> x = 0
(50+x) \(⋮x\)
=> 50 + x \(\in b\left(x\right)\)
a ) 2x + 5 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1
( 2x + 2 ) + 3 chia hết cho x + 1
2x + 2 chia hết cho x + 1 với mọi x . Vậy 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư( 3)
=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }
Với x + 1 = 1
x = 1 - 1
x = 0
Với x + 1 = 3
x = 3 - 1
x = 2
Vậy x thuộc { 0 ; 2 }
b ) 3x + 15 chia hết cho x + 2
3x + 6 + 9 chia hết cho x + 2
( 3x + 6 ) + 9 chia hết cho x + 2
3x + 6 chia hết cho x + 2 với mọi x . Vậy 9 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư( 9 )
=> x + 2 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }
Với x + 2 = 1
x = 1 - 2 ( loại )
Với x + 2 = 3
x = 3 - 2
x = 1
Với x + 2 = 9
x = 9 - 2
x = 7
Vậy x thuộc { 1 ; 7 }
c ) 4x + 22 chia hết cho 2x - 1
4x - 2 + 24 chia hết cho 2x - 1
4x - 2 chia hết cho 2x - 1 với mọi x . Vậy 24 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(24)
=> 2x - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 )
Với 2x - 1 = 1
2x = 1 + 1
2x = 2
x = 2 : 2
x = 1
....
Với 2x - 1 = 24
2x = 24 + 1
2x = 25
x = 25 : 2 ( loại )
Vậy x thuộc { 1 ; 2 }
Vì 20;22;24 đều chia hết cho 2 nên:
a) Để B chia hết cho 2 thì x cũng p chia hết cho 2
b) Đê B ko cia hết cho 2 thì x cx p k chia hết cho 2
tk m nhé
a) 22 chia hết cho 2
20 chia hết cho 2
24 chia hết cho 2
=> x chia hết cho 2
x= số chẵn
b)ngược lại với trên
x= số lẻ
1 số tự nhiên luôn có dạng 2k hoặc 2k+1.
Với x=2k:
2k+237 sẽ là số chẵn và chia hết cho 2.
=>B chia hết cho 2.
Với x=2k+1:
2k là chẵn cộng 322 là lẻ cộng 1 là chẵn chia hết cho 2.
=>B chia hết cho 2.
Chúc em học tốt^^
1 số tự nhiên luôn có dạng 2k hoặc 2k+1.
Với x=2k:
2k+237 sẽ là số chẵn và chia hết cho 2.
=>B chia hết cho 2.
Với x=2k+1:
2k là chẵn cộng 322 là lẻ cộng 1 là chẵn chia hết cho 2.
=>B chia hết cho 2.
Chúc em học tốt^^