K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2022

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

2 tam giác có chung chiều cao hạ từ A xuống BC 

lại có MB=MC( AM đường trung tuyến)

\(S_{ABM}=S_{ACM}\)(đpcm)

b) Xét tam giác ABM và tam giác ABC có:

2 tam giác có chung chiều cao hạ từ A xuống BC 

lại có: \(MB=\dfrac{1}{2}BC\)( AM đường trung tuyến)

⇒ \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}hay2S_{ABM}=S_{ABC}\left(đpcm\right)\)

9 tháng 2 2022

a) Kẻ đường cao AH

Ta có: \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}.AH.BM;S_{ACM}=\dfrac{1}{2}.AH.CM\)

Mà BM = CM (do M là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow S_{ABM}=S_{ACM}\)

b) Ta có: \(S_{ABC}=S_{ABM}+S_{ACM}=S_{ABM}+S_{ABM}=2S_{ABM}\)

9 tháng 2 2022

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

2 tam giác có chung chiều cao hạ từ A xuống BC 

lại có MB=MC( AM đường trung tuyến)

\(S_{ABM}=S_{ACM}\)(đpcm)

b) Xét tam giác ABM và tam giác ABC có:

2 tam giác có chung chiều cao hạ từ A xuống BC 

lại có: \(MB=\dfrac{1}{2}BC\)( AM đường trung tuyến)

⇒ \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}hay2S_{ABM}=S_{ABC}\left(đpcm\right)\)

Kẻ đường cao AH

\(S_{ABM}=\dfrac{AH\cdot BM}{2}\)

\(S_{ACM}=\dfrac{AH\cdot CM}{2}\)

mà BM=CM

nên \(S_{ABM}=S_{ACM}\)

18 tháng 10 2021

a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

Vì AM là tt ứng với ch BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=2,5\left(cm\right)\)

b, Vì AM là tt ứng vs ch BC nên \(AM=MB=MC\)

Do đó tg AMC cân tại M nên \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

c, Ta có \(AM=MB\left(cmt\right)\) nên tg ABM cân tại M

Bạn ơi bạn xem lại đề giúp mik vs sao lại có N ?????

2 tháng 5 2019

mk nhầm đề sorry

4 tháng 4 2023

Giải

a/Xét tam giác ABC có BN phân giác :

=>AN/NC=AB/BC

=>AN+NC/NC=AB+BC/BC

=>AC/NC=AB+BC/BC

=>9/NC=6+12/12

=>NC=12.9/6+12=6(cm)

=>NA=AC-NC=9-6=3(cm)

4 tháng 4 2023

b/ Ta có: AM/AB=2/6=1/3

              AN/AC=3/9=1/3

=>AM/AB=AN/AC

Xét tam giác AMN và tam giác ABC:

∠A chung;AM/AB=AN/AC

=> MN//BC