K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

bạn vào đây nhé:

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+c%C3%A1c+s%E1%BB%91+a,+b,+c+nguy%C3%AAn+t%E1%BB%91+c%C3%B9ng+nhau.+CMR+ba+s%E1%BB%91+A=+ab+bc+ca+;B=a+b+c;+C=abc+nguy%C3%AAn+t%E1%BB%91+c%C3%B9ng+nhau&id=475042

tick cho mk với

10 tháng 7 2017

ai giúp mình vs đc ko

15 tháng 1 2021

Giả sử c và a . b có cùng chung một ước nguyên tố p nào đó.

Do a . b chia hết cho p nên a chia hết cho p hoặc b chia hết cho p (Do p là số nguyên tố).

+) Nếu a chia hết cho p kết hợp với c chia hết cho p ta có p = 1 (vô lí).

+) Nếu b chia hết cho p chứng minh tương tự cũng suy ra điều vô lí.

Vậy giả sử đó sai hay  ta có đpcm.

16 tháng 1 2021

Ta có 

\(\left(a,b,c\right)=1\Rightarrow\left(a,b\right)=1\Rightarrow\left(a.b,c\right)=1\)

Cho x,y.z thuộc N*,chứng minh rằng M=x\x+y+y\y+z+z\z+x có giá trị ko là stn

4 tháng 1 2017

Giải

Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b.

=> ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d.

Vì ab chia hết cho d => a chia hết cho d và b chia hết cho d (Vì d là số nguyên tố)

Do vai trò của a và b bình đẳng nên:

Giả sử: a chia hết cho d => b chia hết cho d (vì a+b chia hết cho d)

=> d thuộc ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> d=1(trái với d là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1

Vậy ƯCLN(ab,a+b)=1

10 tháng 1 2020

điên rồi đấy

29 tháng 2 2016

toan lop 1 gi kho qua vay

18 tháng 4 2016

day la toan 6 ma!

31 tháng 5 2017

câu này mình biết rồi. ko làm nữa nha.