K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2022

a: Xét ΔADC có

AM vừa là đường cao vừa là phân giác

nên ΔADC cân tại A

b: Xét ΔBCD có

ME//BC

nên ME/BC=DM/DC=1/2

=>ME=4cm

Xét ΔDAC có MF//AC

nên MF/AC=DM/DC=DF/DA=1/2

=>MF=3cm

DF/DA=1/2

=>DF/(DB+4)=1/2

=>EF=DF-DE=1/2DA-1/2DB=1/2AB=1/2*2=2cm

=>C=3+4+2=9cm

a: Ta có: BM//EF

EF\(\perp\)AH

Do đó: AH\(\perp\)BM

Xét ΔAMB có

AH là đường cao

AH là đường phân giác

Do đó: ΔAMB cân tại A

b: Xét ΔAFE có 

AH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác

Do đó: ΔAFE cân tại A

=>AF=AE

Ta có: AF+FM=AM

AE+EB=AB

mà AF=AE và AM=AB

nên FM=EB

Xét ΔCMB có

D là trung điểm của CB

DF//MB

Do đó: F là trung điểm của CM

=>CF=FM

=>CF=FM=EB

23 tháng 1

phần c đâu ạ

 

25 tháng 8 2016

z B A C D E t F K

ta có

góc DAE= 1/2 góc BAC ( AD là tia phân giác góc BAC)

goc FEC=1/2 góc DEC (EF là tia phân giác góc DEC)

góc BAC= góc DEC (2 góc đồng vị và AB//DE)

-> goc DAE=góc FEC

mà góc DAE và góc FEC nằm ở vị trí đồng vị 

nên AD//EF

ta có

góc DAE =1/2 góc BAC (AD là tia phân giác góc BAC)

góc EAK=1/2 góc EAz ( AK là tia phân giác góc zAC)

-> góc DAE+ góc EAK= 1/2 ( góc BAC+ góc EAz)

mà góc BAC + góc EAz=180 ( 2 góc kề bù)

nên goc DAE+ góc EAK=1/2.180=90

-> goc DAK =90

-> DA vuông góc AK 

lại có EK vuông góc At tai K (gt)

do dó AD//EK

ta có

AD//EK (cmt)

AD//EF(cmt)

-> EK trùng EF ( tiên đề Ơ clit)

-> E,K,F thẳng hàng

25 tháng 8 2018

đugs rồi đó thảo nhi ạ

30 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có: AB // CD (gt)

Suy ra ∠(ACD) =∠(CAB) ̂(hai góc so le trong)

BC // AD (gt)

Suy ra: ∠(CAD) =∠(ACB) (hai góc so le trong)

Xét ΔABC và ΔCDA, ta có:

∠(ACB) = ∠(CAD) (chứng minh trên)

AC cạnh chung

∠(CAB) = ∠(ACD) (chứng minh trên)

Suy ra: ΔABC= ΔCDA (g.c.g)

Suy ra: CD = AB = 2,5cm và AD = BC = 3,5 cm

Chu vi ΔACD là : AC + AD + CD = 3 + 3,5 + 2,5 = 9 cm

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là phân giác của góc BAC

c: ΔABC cân tại A

mà AH là trung tuyến

nên AH là trung trực của BC

=>I nằm trên trung trực của BC

=>IB=IC

d: Xet ΔABN có góc ABN=góc ANB=góc MBC

nên ΔABN can tại A

=>AB=AN

e: Xét ΔABC co

BM,AM là phân giác

nên M là tâm đừog tròn nội tiếp

=>CM là phân giác của góc ACB

Xét ΔHCM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có

CM chung

góc HCM=góc KCM

=>ΔHCM=ΔKCM

=>MH=MK