K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

+  M S E ^ là góc có đỉnh S ở trong đường tròn (O)

+  E S M ^ là góc tạo bởi tiếp tuyến ME và đây MC

⇒ E M S ^ = 1 2 . s đ M C ⏜ = 1 2 . s đ   M B ⏜ +   s đ   B C ⏜

5 tháng 12 2019

Giải bài 39 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 39 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng một nửa tổng số đo của hai cung bị chắn.

+ Số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng một nửa số đo của cung bị chắn.

11 tháng 4 2017

Ta có \(\widehat{MSE}\) = (1)

( vì \(\widehat{MSE}\) là góc có đỉnh S ở trong đường tròn (O))

\(\widehat{CME}\) = = (2)

(\(\widehat{CME}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung).

Theo giả thiết = (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: \(\widehat{MSE}\)= \(\widehat{CME}\)từ đó \(\Delta\)ESM là tam giác cân và ES = EM

11 tháng 4 2017

Ta có = (1)

( vì là góc có đỉnh S ở trong đường tròn (O))

= = (2)

( là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung).

Theo giả thiết = (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: = từ đó ∆ESM là tam giác cân và ES = EM

11 tháng 4 2021

Bạn ơi nếu đề cũng như vậy nhưng họ bắt mình chứng minh tứ giác OMDS nội tiếp thì phải làm sao ạ ? 

 

27 tháng 4 2021

giúp em với năn nỉ m,n 

a: Ta có: ΔOAC vuông tại O

=>\(OA^2+OC^2=AC^2\)

=>\(AC^2=R^2+R^2=2R^2\)

=>\(AC=R\sqrt{2}\)

b: Xét (O) có

\(\widehat{BKM}\) là góc có đỉnh ở trong đường tròn chắn hai cung BM và CA

=>\(\widehat{BKM}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BM}+sđ\stackrel\frown{CA}\right)\)

=>\(\widehat{IKM}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(sđ\stackrel\frown{BM}+sđ\stackrel\frown{BC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MC}\left(1\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{IMC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến MI và dây cung MC

Do đó: \(\widehat{IMK}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MC}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{IKM}=\widehat{IMK}\)

=>IM=IK

c: \(\widehat{IKM}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BM}+sđ\stackrel\frown{AC}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(50^0+90^0\right)=70^0\)

ΔIMK cân tại I

=>\(\widehat{KIM}=180^0-2\cdot70^0=40^0\)

1: sđ cung DE=50 độ

=>góc DOE=50 độ

=>góc DCE=50/2=25 độ; góc BOE=90-50=40 độ

2: Xét (O) có

ΔCED nội tiếp

CD là đường kính

=>ΔCED vuông tại E

Xét tứ giác IODE có

góc IOD+góc IED=180 độ

=>IODE là tứ giác nội tiếp