K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

a) x + a = 10

=> x = 10 - a

b) x + a = b

=> x = b - a

c) a - x = 5

=> x = a - 5

d) a - x = b

=> x = a - b

31 tháng 12 2015

a/ x=10-a

b/ x=b-a

c/ x=a-5

d/ x=a-b

31 tháng 10 2016

/x/=a nên x=a hoặc x=-a

nếu x=-a ta có /a+-a/=a nên 0=a nên x=0

nếu x=a ta có /a+a/=a nên 2/a/-a=0 nên a=0

nen x=0

vậy x=0

23 tháng 2 2022

a) (-4,625) : (-1,25)   

\(\Leftrightarrow-\dfrac{37}{8}:-\dfrac{5}{4}=-\dfrac{37}{8}.-\dfrac{4}{5}=\dfrac{37}{10}=3,7\)

b) 2,72 x (-3,25)

câu b câu c em làm ra giấy nhe  câu c = 11,5 - 0,325=11,175

23 tháng 2 2022

cảm ơn chị nhiều ạ, mà chị tính dùm em câu b đi

14 tháng 3 2021

Đề bài có phải như thế này không:

Cho phân số \(A=\frac{n+1}{n-3}\)( với n thuộc Z và n khác 3 ). Tìm n để A là phân số tối giản.

Bài làm

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

A là phân số tối giản \(\Leftrightarrow\frac{4}{n-3}\)là phân số tối giản

\(\Leftrightarrow n-3\)là số lẻ

\(\Leftrightarrow n\)là số chẵn

 \(\Rightarrow n=2k\left(k\in Z\right)\)

14 tháng 3 2021

Mình làm theo đề bạn trên nhé !

\(A=\frac{n+1}{n-3}\) 

Gọi d là (n+1;n-3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\n-3⋮d\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow n+1-\left(n-3\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow4⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1;d=2;d=4\) 

 ( vì 4 chia hết cho 2 nên ta chỉ làm 1 trường hợp ) TH1 :Nếu d=2 

 \(\Rightarrow n+1⋮2\)

\(\Rightarrow n+1=2k\) 

\(\Rightarrow\) n= 2k-1

khi đó :

n-3 = 2k-1-3=2k-4 \(⋮\) 2

=> phân số đó rút gọn được cho 2 

Vậy để phân số trên  tối giản thì \(n\ne2k-1\)

21 tháng 12 2015

x2 - x + 2 chia hết cho x - 1

=> x(x - 1) + 2 chia hết cho x - 1  (1)

Mà x - 1 chia hết cho x - 1 => x(x - 1) chia hết cho x - 1  (2)

Từ (1) và (2) => 2 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(2)

=> x - 1 thuộc {-1; 1; -2; 2}

=> x thuộc {0; 2; -1; 3}

Vậy...

14 tháng 3 2021

Có \(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A là phân số tối giản thì UCLN (4,n-3) = 1

                                      => n -3 là số lẻ

                                      => n lẻ 

                                      => n có dạng 2k+1 (k thuôc Z) và k khác 1 (để n khác 3)

Vậy...

                                     

29 tháng 1 2019

\(a,2x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\forall Z\\x=1\end{cases}}}\)

\(b,x\left(2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

\(c;\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+...............+\left(x+99\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...........+x\right)+\left(1+3+............+99\right)=0\)

\(\Rightarrow50x+2500=0\)

\(\Rightarrow50x=-2500\)

\(\Rightarrow x=-50\)

2/

\(a;\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right);\left(2y+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét bảng

x-31-17-7
2y+17-71-1
x4210-4
y3-40-1

Vậy...............................

\(b;xy+3x-2y=11\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)-2y-6=11-6\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)-2\left(y+3\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y+3\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y+3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét bảng'

x-21-15-5
y+35-51-1
x317-3
y2-8-2-4

Vậy................................

24 tháng 1 2016

Bạn giải đi rồi mình tick

3 tháng 11 2017

em khong biet lam vi em chi moi lop4

3 tháng 11 2017

bài này lớp mấy vậy