K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CT
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
KD
0
7 tháng 2 2017
a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a | = b hay a = b hoặc a = -b
có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên)
thế b = ay vào a = bx ta được: a = axy => xy=1 vì x và y nguyên nên
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a = b hoặc a = -b
NQ
chứng minh rằng hai số a, b là 2 số nguyên khác 0 và a là bội của b;b là bội của a thì a=b hoặc a=-b
0
12 tháng 2 2016
Vì a là bội của b => a=b.k ( \(k\in N\)*)
b là bội của a \(\Rightarrow b=ah=b.k.h\) (\(h\in N\)*)
TH1: k=0, h=0
-> b=a=-b
Th2: k khác 0, h khác 0 thì chỉ có thể là k=1;h=1 hoặc k=-1; h=-1
* Trường hợp 1 :
Nếu a=b
=> \(\frac{a}{a}\)+ \(\frac{b}{b}\)= 1 + 1 = 2 ( 1)
* Trường hợp 2 :
Nếu a < b , đặt b = a+ m
Ta có : M = \(\frac{a}{a+m}\) + \(\frac{a+m}{a}\)= \(\frac{a}{a+m}\)+ \(\frac{m}{a}\)+ \(\frac{a}{a}\)
= \(\frac{a}{a+m}\)+ \(\frac{m}{a}\)+ 1 > \(\frac{a}{a+m}\)+ \(\frac{m}{a+m}\)+ 1
=> M > \(\frac{a+m}{a+m}\)+ 1
=> M > 1 + 1
=> M > 2 ( 2)
* Trường hợp 3 :
Nếu a > b , đặt a = b + n
Ta có : M = \(\frac{b+n}{b}\)+ \(\frac{b}{b+n}\)= \(\frac{b}{b}\)+ \(\frac{n}{b}\)+ \(\frac{b}{b+n}\)
= 1 + \(\frac{n}{b}\)+ \(\frac{b}{b+n}\)> 1 + \(\frac{n}{b+n}\)+ \(\frac{b}{b+n}\)
=> M > 1 + \(\frac{n+b}{b+n}\)
=> M > 1+1
=> M > 2 (3)
Từ (1) ; (2) ; (3)
=> M \(\ge\)2
Vậy M \(\ge\)2