K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Gọi d là \(\left(ƯC_{ab;a+b}\right)\) Theo đề bài ra ta có:

\(ab⋮d\)

\(\Rightarrow\)a hoặc b đều chia hết cho d

mà a+b chia hết cho d

\(\Rightarrow a;b\)đều chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(a;b\right)>1\)(trái giả thuyết)

\(\Rightarrow\left(ab;a+b\right)⋮d\) (đpcm)

22 tháng 10 2023

a) P = 1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰¹

= (1 + 3 + 3²) + (3³ + 3⁴ + 3⁵) + ... + (3⁹⁹ + 3¹⁰⁰ + 3¹⁰¹)

= 13 + 3³.(1 + 3 + 3²) + ... + 3⁹⁹.(1 + 3 + 3²)

= 13 + 3³.13 + ... + 3⁹⁹.13

= 13.(1 + 3³ + ... + 3⁹⁹) ⋮ 13

Vậy P ⋮ 13

b) B = 1 + 2² + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁰

= (1 + 2² + 2⁴) + (2⁶ + 2⁸ + 2¹⁰) + ... + (2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹⁸ + 2²⁰²⁰)

= 21 + 2⁶.(1 + 2² + 2⁴) + ... + 2²⁰¹⁶.(1 + 2² + 2⁴)

= 21 + 2⁶.21 + ... + 2²⁰¹⁶.21

= 21.(1 + 2⁶ + ... + 2²⁰¹⁶) ⋮ 21

Vậy B ⋮ 21

c) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰

= (2 + 2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸) + ... + (2¹⁷ + 2¹⁸ + 2¹⁹ + 2²⁰)

= 30 + 2⁴.(2 + 2² + 2³ + 2⁴) + ... + 2¹⁶.(2 + 2² + 2³ + 2⁴)

= 30 + 2⁴.30 + ... + 2¹⁶.30

= 30.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶)

= 5.6.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶) ⋮ 5

Vậy A ⋮ 5

d) A = 1 + 4 + 4² + ... + 4⁹⁸

= (1 + 4 + 4²) + (4³ + 4⁴ + 4⁵) + ... + (4⁹⁷ + 4⁹⁸ + 4⁹⁹)

= 21 + 4³.(1 + 4 + 4²) + ... + 4⁹⁷.(1 + 4 + 4²)

= 21 + 4³.21 + ... + 4⁹⁷.21

= 21.(1 + 4³ + ... + 4⁹⁷) ⋮ 21

Vậy A ⋮ 21

e) A = 11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + ... + 11 + 1

= (11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + 11⁶ + 11⁵) + (11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1)

= 11⁵.(11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1) + 16105

= 11⁵.16105 + 16105

= 16105.(11⁵ + 1)

= 5.3221.(11⁵ + 1) ⋮ 5

Vậy A ⋮ 5

29 tháng 3 2017

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: a/b > 1 nên a > b suy ra am > bm, suy ra ab + am > ab + bm.

Do đó Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Hay Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

24 tháng 9 2018

24 tháng 7 2016

Do a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a(a - 1) chia hết cho 2

+ Nếu a và b cùng lẻ hoặc cùng chẵn thì a + b chia hết cho 2 => ab(a + b) chia hết cho 2

+ Nếu trong 2 số a và b có 1 số chẵn, 1 số lẻ => a hoặc b chia hết cho 2 => ab(a + b) chia hết cho 2

=> a(a + 1) - ab(a + b) luôn chia hết cho 2

24 tháng 7 2016

Theo toán suy luận nói thì thế này:

a và a+1 là 2 số nguyên liên tiếp nên 1 số sẽ chia hết cho 2.

Nếu a chẵn thì ab(a+b) chia hết cho 2.

Còn trường hợp a lẻ và b cũng lẻ(b chẵn cũng chia hết cho 2):

a+b luôn chia hết cho 2.

Vậy a(a+1)-ab(a+b) chia hết cho 2.

Chúc em học tốt^^

7 tháng 9 2019

a) Thực hiện quy đồng  a b = a ( b + m ) b ( b + m ) = a b + a m b 2 + b m ;

a + m b + m = b ( a + m ) b ( b + m ) = a b + b m b 2 + b m .  Vì a b  < 1=> a < b => ab +am < ab + bm

Từ đó thu được a b < a + m b + m

b)  437 564 < 437 + 9 564 + 9 = 446 573 .

13 tháng 3 2020

a(a+1) luôn chia hết cho 2 nên cần cm ab(a+b) chia hết cho 2

xét a chia hết cho 2,b ko chia hết

\(\Rightarrow\)ab(a+b) chia hết cho 2

xét a ko chia hết cho 2,b chia hết cho 2\(\Rightarrow\)ab(a+b) chia hết cho 2

xét a,b ko chia hết cho 2\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k+1\\b=2l+1\end{cases}\Rightarrow a+b=2k+2l+2⋮2}\)

\(\Rightarrow a+b⋮2\Rightarrow ab\left(a+b\right)⋮2\left(đpcm\right)\)

13 tháng 3 2020

Xét : a.(a +1) thì sẽ có một số là số chẵn mà số chẵn chia hết cho 2 

=) a.(a +1)\(⋮\)2 ( 1 )

Xét : ab .(a+b)

ta có : (a+b) chỉ có 1 trường hợp là số lẻ duy nhất khi a và b không cùng tính chất chẵn / lẻ

các TH còn lại thì (a+b)\(⋮\) 2 nên ab .(a+b)

nếu (a+b) lẻ thì a.b chẵn vì một trong a và b là số chẵn ( 2 )

Từ (1) và (2)  =) ( đpcm )

đăng kí kênh của V-I-S nha !

17 tháng 6 2016

Từ AB=BC=CA

suy ra: AB+BC=2CA > CA

BC + AC = 2AB > AB

AB+AC = 2BC > BC

Suy ra A,B,C là 3 đỉnh của 1 tam giác vì nó thỏa mãn tính chất: Tổng 2 cạnh lớn  hơn cạnh còn lại.