K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

số các ước của A alf :

(3+1)(3+1)(1+1) = 32 ước

vậy ......

26 tháng 7 2017

32 hả bạn

15 tháng 10 2018

1. bội của 3 \(\in\) { 3, 6, 9, 12, 15, ...}

nhưng B(3) \(\le\) 12

\(\Rightarrow B\left(3\right)\in\left\{3;6;9;12\right\}\)

2. \(B\left(4\right)\in\left\{4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)

nhưng  \(5< B\left(4\right)< 25\)

\(\Rightarrow B\left(4\right)\in\left\{8;12;16;20\right\}\)

3. \(Ư\left(8\right)\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

4.  \(Ư\left(12\right)\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

5.  \(Ư\left(5\right)\in\left\{1;5\right\}\)

6.  Ta có : \(Ư\left(9\right)\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà \(x\inƯ\left(9\right)\)

Vậy: \(x\in\left\{1;3;9\right\}\)

14 tháng 10 2017

?1 Số 18 là bội của 3 . ko là bội của 4 .Số 12 ko là ước của 4 và cũng ko là ước của 5.

?2 x thuộc (0;8;16;24;31;40)

?3 Ư( 12) = (1;2;3;4;6;12)

?4  Ư( 1 ) =1 . B( 1) = (0;1;2;3;4;5;...) mình ko chắc nha

14 tháng 10 2017

1.có/ko

có/ko

7 tháng 5 2020

n-5 là ước của n+2

=> n+2 chia hết cho n-5

=> n-5+7 chia hết cho n-5

n-5 chia hết cho n-5=> 7 chia hết cho n-5

                                   => n-5 thuộc Ư(7)

                                   => n-5 = 7,-7,1,-1

                                   => n    = 12, -2, 6, 4

7 tháng 5 2020

n - 5 là ước của n + 2

=> n + 2 chia hết cho n - 5

=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5

=> 7 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

n-5-7-117
n-24612
11 tháng 8 2017

\(Ư\left(26\right)=\left\{1;26;2;13\right\}\)

11 tháng 8 2017

\(b,\left(x-2\right)\left(2y+3\right)=26\)

\(=>26⋮2y+3\left(x\in N\right)\)

mà 2y + 3 là số lẻ kết hợp với  \(Ư\left(26\right)=\left\{1;2;13;26\right\}\)

\(=>2y+3\in\left\{1;13\right\}\)

mà y là số tự nhiên => 2y + 3 > 1

Do đó 2y + 3 = 13

=> 2y = 10 => y = 5

=> (x - 2)13 = 26

=> x - 2 = 2

=> x = 4

14 tháng 2 2018

Ư ( -2 ) \(\in\){ 1 ; -1 ; 2 ; -2 }

Ư ( 4 ) \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 }

Ư ( 13 ) \(\in\){ 1 ; 13 }

Ư ( 25 ) \(\in\) { 1; 5 ; 25 }

Ư ( 1 ) \(\in\){ 1 }

Bài 2 :

x - 3 \(\in\){ 1 ; 13 }

\(\in\){ 4 ; 17 }

x2-7 \(\in\)Ư ( x2 + 2 )

17 tháng 8 2018

n= 23.32= 8.9= 72

Ư(72)= \(1;2;3;4;6;8;9;12;18;24;36;72\)

17 tháng 8 2018

n = 23 . 32 = 8 . 9

   = 72

Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 18; 24; 36; 9; 8; 72}

Vậy Các Ư(n) = {1; 2; 3; 4; 6; 18; 24; 36; 9; 8; 72}

10 tháng 2 2019

a) Ta có: -7 \(\in\)B(x + 8)

< => x + 8 \(\in\)Ư(-7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng :

x + 8 1 -1 7 -7
  x -7 -9 -1  -15

Vậy ...

10 tháng 2 2019

a, \(\left(-7\right)⋮\left(x+8\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+8\right)\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x + 81-17-7
x-7-9-1-15

Vậy ...