K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

Ta có

A = 112009 + 112008 + 112007 +.....+112001 + 112000

A = ( 112009 + 112008 + 112007 + 112006 + 112005) + (112004 + 112003 + 112002 + 112001 + 112000)

A = 112005(114 + 113 + 112 + 111 + 1) + 112000(114 + 113 + 112 + 111 + 1)

A = 112005.16015 + 112000.16105

=> A \(⋮\) 5

=> đpcm

Tk nha

ta có :

A=112009 + 112008 + ... + 112001 + 112000 ( có 10 số hạng )

A=(112009 + 112008 + 112007 + 112006 + 112005) + (112004 + 112003 + 112002 + 112001 + 112000) (có 2 nhóm)

A= 112005(114+113+112+11+1)+ 112000(114+113+112+11+1)

A=112005.16105+112000.16105

\(\Rightarrow A⋮5\)

đpcm

20 tháng 3 2017

ta có dãy này gồm 10 số hạng

mà 11 lũy thừa mấy cũng chỉ có chữ số tận cùng 1

mà mười số nên 

khi cộng lại ta có chữ số cuối cùng là 0

mà 0 chia hết cho 5 

nên A chia hết cho 5

20 tháng 3 2017

k cho mình nhé

15 tháng 1 2017

ta thấy 112009có cs tận cùng là 1

112008 ; 112007  ; ....;112000 cũng như vậy

\(\Rightarrow11^{2009}+11^{2008}+....+11^{2000}\)

\(\Rightarrow\overline{.....1}+\overline{....1}+......+\overline{........1}\)

mà dãy số trên có 10 số 

\(\Rightarrow A=\overline{.......1}\times10\)

\(\Rightarrow A=\overline{.......10}⋮5\)

Vậy \(A⋮5\)

15 tháng 1 2017

cái này t chỉ biết là dùng đồng dư thôi nhưng lớp 6 chắc chưa học

3 tháng 12 2017

(...1)x luôn có tận cùng =  1

Gọi A = 112009 + 112008 + 112007 + 112006 + 112005 + 112004 + 112003 + 112002 + 112001 +112000 

A = (112009 + 112008 + 112007 + 112006 + 112005 ) + (112004 + 112003 + 112002 + 112001 +112000 )

A = (...1 + ...1 + ...1 + ...1 + ...1 ) + (...1 + ...1 + ...1 + ...1 + ...1

A = ...5 + ...5

A = ...0 \(⋮5\)

Vậy 112009 + 112008 + 112007 + 112006 + 112005 + 112004 + 112003 + 112002 + 112001 +112000 \(⋮5\)

NHỚ **** NHÁ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

3 tháng 12 2017

Dễ mà :

Ta phân tích : \(11^{2009}=11^{2008}.11=11^{2008}.\left(10+1\right)\)

\(11^{2008}.11+11^{2007}.11+...+11^{1999}.11\)

Dãy trên có 10 số nên \(\left(11^{2008}+11^{2007}+...+11^{1999}\right)\cdot10+\left(11^{2008}+11^{2007}+...11^{1999}\right)\)

Cũng tương tự như dãy trên bạn cũng phân tích thì sẽ được 2 dãy chia hết cho 10

17 tháng 4 2019

DỄ VÃI CHƯỞNG

15 tháng 5 2020

Dễ mà ko làm được thì nghỉ học đi 

29 tháng 12 2019

Ta có : \(A=\frac{11^{2007}+1}{11^{2008}+1}=\frac{11\left[11^{2007}+1\right]}{11^{2008}+1}=\frac{11^{2008}+11}{11^{2008}+1}=\frac{11^{2008}+1+10}{11^{2008}+1}=1+\frac{10}{11^{2008}+1}\)

\(B=\frac{11^{2008}+1}{11^{2009}+1}=\frac{11\left[11^{2008}+1\right]}{11^{2009}+1}=\frac{11^{2009}+11}{11^{2009}+1}=\frac{11^{2009}+1+10}{11^{2009}+1}=1+\frac{10}{11^{2009}+1}\)

Đến đây bạn tự so sánh nhé

29 tháng 12 2019

Ta có: B = 11^2008+1/11^2009+1 < 11^20087 +1 + 10/11^2009+1+10 = 11^2008+11/11^2009+11 = 11(11^2007 +1)/11(11^2008+1) = 11^2007 +1/11^2008+1 = A

=>B <A

Vậy A > B

1 tháng 1 2017

Sửa lại:

Ta có: \(A=\frac{11^{2007}+1}{11^{2008}+1}\Rightarrow11A=\frac{11^{2008}+11}{11^{2008}+1}=1+\frac{10}{11^{2008}+1}\)

\(B=\frac{11^{2008}+1}{11^{2009}+1}\Rightarrow11B=\frac{11^{2009}+11}{11^{2009}+1}=1+\frac{10}{11^{2009}+1}\)

\(\frac{10}{2^{2008}+1}>\frac{10}{11^{2009}+1}\Rightarrow1+\frac{10}{2^{2008}+1}>1+\frac{10}{11^{2009}+1}\)

\(\Rightarrow11A>11B\)

\(\Rightarrow A>B\)

1 tháng 1 2017

Ta có: \(A=\frac{11^{2007}+1}{11^{2008}+1}\)

\(\Rightarrow11A=\frac{11^{2008}+11}{11^{2008}+1}=1+\frac{10}{11^{2008}+1}\)

\(B=\frac{11^{2008}+1}{11^{2009}+1}\)

\(\Rightarrow11B=\frac{11^{2009}+11}{11^{2009}+1}=1+\frac{10}{11^{2009}+1}\)

\(\frac{10}{11^{2008}+1}< \frac{10}{11^{2009}+1}\Rightarrow1+\frac{10}{11^{2008}+1}< 1+\frac{10}{11^{2009}+1}\)

\(\Rightarrow11A< 11B\)

\(\Rightarrow A< B\)

Vậy \(A< B\)

5 tháng 6 2019

 D = 112009 + 112008 + ... + 112000 ( Có 10 SH )

Thấy mỗi số hạng của D có dạng 11n ( n = 2000; 2001;..;2009 ) đều có chữ số tận cùng là 1

=> D có chữ số tận cùng là 0

=> D \(⋮\)5 ( đpcm )

5 tháng 6 2019

\(D=11^{2009}+11^{2008}+11^{2007}+...+11^{2000}\)

Số số hạng là: (2009 - 2000) : 1 + 1 = 10 (số)

Mà ta thấy số nào tận cùng bằng 1 lũy thừa bao nhiêu cũng tận cùng bằng 1

\(\Rightarrow D=...1+...1+...1+...+...1\)

\(\Rightarrow D=...0\)

Mà số nào tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5

Vậy \(D⋮5\)(ĐPCM)