K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

Viết biểu thức không chuẩn, cái nào số hạng, cái nào là số mũ

12 tháng 5 2019

Vì 2A = 2.1.3.5.....2011

Dễ thấy 2A chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

=> 2A không là bình phương của 1 số nguyên nào

VÌ 2A là chẵn => 2A - 1 lẻ, mà 2A- 1 ko chia hết cho 3, 5, 7,...,2011

( vì 2A chia hết cho các số đó)

Tương tự vậy ta thấy ngay 2A-1, 2A không là bình phương cảu bất kì số nguyên nào

10 tháng 2 2018

Bài 1 nha !

Gọi số tự nhiên lẻ cần tìm có dạng \(\overline{xy}\) (\(\overline{xy}\) >0)

\(\overline{xy}=10x+y\)

\(\overline{xy}⋮5\)

Nên \(\left(10x+y\right)⋮5\)

Do 10x chia hết cho 5

=> để số đó chia hết cho 5 thì y chia hết cho 5

\(\Rightarrow y\in B\left(5\right)\)

\(\Rightarrow y\in\left\{0,5,15,...\right\}\)

Vì y là 1 số và \(\overline{xy}\) lẻ

Nên y = 5

Ta có:

\(\overline{xy}-x=68\)

\(10x+y-x=68\)

\(9x+5=68\)

\(9x=63\Leftrightarrow x=7\)

Vậy số cần tìm là 75

10 tháng 2 2018

Bài 3:

Nửa chu vi là: 320:2 = 160 (m)

Gọi chiều dài là x (m)

=> Chiều rộng là: 160 - x

Theo đề ra ta có pt:

\(\left(x+10\right)\left(180-x\right)-2700=x\left(160-x\right)\)

\(\Leftrightarrow180x-x^2+1800-10x-2700=160x-x^2\)

\(\Leftrightarrow170x-900-x^2=160x-x^2\)

\(\Leftrightarrow10x-900=0\)

\(\Leftrightarrow x=90\)

Vậy chiều dài là 90 (m)

Chiều rộng là: 160 - 90 = 70 (m)

19 tháng 10 2017

ọi k là một số nguyên, theo đề ta có: 
a=3k+1 
b=3k+2 
ab=(3k+1)(3k+2)=9k^2+9k+2 
vì 9k^2 và 9k chia hết cho 3 
nên ab chia 3 dư 2

19 tháng 10 2017

- Vì a chia cho 3 dư 1 nên a = 3m + 1 ( m \(\in\)N )

- Vì b chia cho 3 dư 2 nên b = 3n + 2 ( n\(\in\)N )

Ta có :

a . b = ( 3m + 1 ) ( 3n + 2 )

        = 3m . 3n + 3m . 2 + 1 . 3n + 1 . 2

        = ( 9 mn + 6m + 3n ) + 2

        = 3 ( 3mn + 2m + n ) + 2 ....

Vậy ab chia cho 3 dư 2 .

26 tháng 3 2017

Ta có:

\(a=11...1=\frac{10^{2008}-1}{9}\)

\(b=100...05=10...0+5=10^{2008}+5\)

\(\Rightarrow ab+1=\frac{\left(10^{2008}-1\right)\left(10^{2008}+5\right)}{9}+1\)

\(=\frac{\left(10^{2008}\right)^2+4.10^{2008}-5+9}{9}\)

\(=\left(\frac{10^{2008}+2}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{ab+1}=\sqrt{\left(\frac{10^{2008}+2}{3}\right)^2}=\frac{10^{2008}+2}{3}\)

Ta thấy:

\(10^{2008}+2=10...02⋮3\Rightarrow\frac{10^{2008}+2}{3}\in N\)

Hay \(\sqrt{ab+1}\) là số tự nhiên (Đpcm)