Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phần tử của a chắc chắn nhỏ hơn b
VD:a={4;5;3}
b={9;4;5;3;7}
Bạn đang có nhầm lẫn gì đó về tập hợp . Trong tập hợp không có từ '' con thực sự ''
Nếu A là con của B nghĩa là tất cả các phần tử của A đều có trong B mà B còn phải có thêm ít nhất một phần tử nữa nên chắc chắn số phần tử của A nhỏ hơn số phần tử của B .
VD : A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; .... }
B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; ..... }
=> \(A\subset B\)
a.ko thế khẳng định số phần tử của a nhỏ hơn số phần tử của b.vì TH a có thể là những phần tử bất kì.ko có VDMH ^_^
b. nếu a là con thực sự của b thì số phần tử của a ko nhỏ hơn số phần tử của b.vì sao thì đi hỏi thầy
c. Botay.com.vn
Khi a là con b .
Vì nếu a là con b thì số phần tử của a bắt buộc sẽ nhỏ hơn số phần tử của b
C là tập hợp rỗng
D có vô số phần tử
A có 21 phần tử(tính luôn 0)
B là tập hợp rỗng
không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)
a. A = {20; 22; 24; 26; 28; 30}. Tập hợp A có 6 phần tử
B = {27; 28; 29; 30; 31; 32}. Tập hợp B có 6 phần tử
b. C = {20; 22; 24; 26}
c. D = {27; 29; 31; 32}
nguồn:h
\(\text{Không, vì các phần tử của tập A cũng phải xuất hiện ở tập B thì mới là tập con. Xin điểm xíu}\)